Cisplatinhóa chất được sử dụng để điều trị một số bệnh ung thư, gồm ung thư tinh hoàn, ung thư buồng trứng, ung thư cổ tử cung, ung thư vú, ung thư bàng quang, ung thư vùng đầu cổ, ung thư thực quản, ung thư phổi, u trung biểu mô, u nãou nguyên bào thần kinh. Hóa chất được đưa vào cơ thể bằng tiêm tĩnh mạch.

Cisplatin
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiPlatinol, khác
Đồng nghĩaCisplatinum, platamin, neoplatin, cismaplat, cis-diamminedichloridoplatinum(II) (CDDP)
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa684036
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: D
  • US: D (Bằng chứng về rủi ro)
Dược đồ sử dụngtĩnh mạch
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng100% (IV)
Liên kết protein huyết tương> 95%
Chu kỳ bán rã sinh học30–100 giờ
Bài tiếtthận
Các định danh
Tên IUPAC
  • (SP-4-2)-diamminedichloroplatinum(II)
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
Phối tử ngân hàng dữ liệu protein
ECHA InfoCard100.036.106
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa học[Pt(NH3)2Cl2]
Khối lượng phân tử300.01 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • [NH3][Pt+2](Cl)(Cl)[NH3]
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/2ClH.2H3N.Pt/h2*1H;2*1H3;/q;;;;+2/p-2 ☑Y
  • Key:LXZZYRPGZAFOLE-UHFFFAOYSA-L ☑Y
  (kiểm chứng)

Tác dụng phụ thường gặp gồm ức chế tủy xương, rối loạn chức năng nghe, suy thậnnôn mửa.[1] Tác dụng phụ nghiêm trọng khác  gồm tê bì, đi lại khó khăn, dị ứng, rối loạn điện giải và bệnh tim mạch.[2] Sử dụng trong khi thai kỳ khiến thai nhi bị đầu độc. Cisplatin thuộc nhóm thuốc chống ung thư gốc platin. Cơ chế hoạt động là hóa chất gắn vào DNA và ức chế quá trình tái bản DNA.

Chỉ định

sửa

Cisplatin được truyền tĩnh mạch pha với nước muối để điều trị u ác tính. Hóa chất được sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh ung thư như sarcoma (sarcôm), một số ung thư biểu mô (carcinoma, ví dụ như ung thư phổi tế bào nhỏ, ung thư vùng đầu cổ loại tế bào vảy và ung thư buồng trứng), u lympho, ung thư bàng quang, ung thư cổ tử cung,[3] và u tế bào mầm.

Cisplatin là đặc biệt hiệu quả trong điều trị ung thư tinh hoàn với tỷ lệ từ 10% 85%.[4]

Tác dụng không mong muốn

sửa

Cisplatin có một số tác dụng phụ có thể hạn chế công dụng của nó:

  • Độc cho thận (tổn thương thận) là mối quan tâm lớn. Cần giảm liều thuốc khi độ thanh thải creatinin của bệnh nhân (đáng giá chức năng thận) giảm xuống. Uống đủ nước và lợi tiểu được sử dụng để đề phòng tổn thương thận. 
  • Độc thần kinh (tổn thương thần kinh) có thể xác định bằng kiểm tra dẫn truyền thần kinh trước và sau khi điều trị. Tác dụng phụ của cisplatin lên thần kinh bao gồm rối loạn thị giác và thính giác, có thể xảy ra ngay sau khi bắt đầu điều trị.[5]  Gần đây các nghiên cứu cho thấy rằng cisplatin ức chế không cạnh tranh với  một chất vận chuyển ion natri - hydro gắn trên màng - NHE-1. Nó chủ yếu xuất hiện trên các tế bào thần kinh ngoại vi, tập hơn nhiều ở trung tâm tiếp nhận kích thích thần kinh thị giác và thính giác
  • Buồn nônnôn: cisplatin là một trong những hóa chất gay nôn nhiều nhất, nhưng triệu chứng này được dự phòng hiệu quả bằng thuốc chống nôn (ondansetron, granisetron.) kết hợp với corticosteroid
  • Độc trên tai (mất thính giác)

Tham khảo

sửa
  1. ^ Oun R, Moussa YE, Wheate NJ (2018). “The side effects of platinum-based chemotherapy drugs: a review for chemists”. Dalton Transactions. doi:10.1039/c8dt00838h.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ “Cisplatin”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ “Cisplatin”. National Cancer Institute. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2014.
  4. ^ Einhorn LH (ngày 1 tháng 11 năm 1990). “Treatment of testicular cancer: a new and improved model”. J. Clin. Oncol. 8 (11): 1777–81. PMID 1700077. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 4 năm 2009.
  5. ^ Loehrer, P. J.; Einhorn, L. H. (tháng 5 năm 1984). “Drugs five years later. Cisplatin”. Annals of Internal Medicine. 100 (5): 704–13. doi:10.7326/0003-4819-100-5-704. PMID 6370067.
  6. ^ Levi, J. A.; Aroney, R. S.; Dalley, D. N. (tháng 6 năm 1981). “Haemolytic anaemia after cisplatin treatment”. Br. Med. J. (Clin. Res. Ed.). 282 (6281): 2003–4. doi:10.1136/bmj.282.6281.2003. PMC 1505958. PMID 6788166.