Plateosauridae là một họ thuộc khủng long dạng chân thằn lằn (Sauropodomorpha) trong Plateosauria.[1][2] Plateosauridae là một trong nhũng họ khủng long đầu tiên của phân bộ Sauropodomorpha tồn tại ở châu Á, châu ÂuNam Mỹ trong Trias muộn. Mặc dù một số loài khủng long đã được phân loại là Plateosauridae trong những năm qua, nhưng một nghiên cứu năm 2007 của Adam M. Yates chỉ ra rằng chỉ có PlateosaurusUnaysaurus thuộc họ này. Trong một nghiên cứu khác, Yates (2003) sáp nhập Sellosaurus vào Plateosaurus (loài P. gracilis). Năm 2011, Jaklapallisaurus asymmetrica, một loài khủng long Plateosauridae khác tìm thấy ở Ấn Độ đã được đặt tên.[3]

Chuẩn bản long
Thời điểm hóa thạch: Trias muộn, 225–203 triệu năm trước đây
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Phân bộ (subordo)Sauropodomorpha
Nhánh Plateosauria
Nhánh (clade)Plateosauria
Họ (familia)Plateosauridae
Marsh, 1895
Loài điển hình
Plateosaurus engelhardti
von Meyer, 1837
Các chi
Xem bài
Danh pháp đồng nghĩa
  • Sellosauridae Huene, 1908
  • Prosauropoda Huene, 1920
Bộ xương lắp ráp của Plateosaurus engelhardti từ thành hệ Trossingen ở miền nam Đức, đặt tại Viện Khoa học Trái Đất Tübingen.

Phân loại

sửa

Plateosauridae, được Othniel Charles Marsh đặt tên năm 1895, là một đơn vị phân loại nhóm thân cây và được Sereno định nghĩa năm 1998 là các động vật có quan hệ họ hàng gần với Plateosaurus engelhardti hơn là với Massospondylus carinatus.[4] Năm 2004, Galton và Upchurch đề xuất định nghĩa sau: Tất cả các động vật có quan hệ họ hàng gần với Plateosaurus engelhardti hơn là với Massospondylus carinatusYunnanosaurus huangi. Năm 2007, Yates định nghĩa nó như là các động vật có quan hệ họ hàng gần với Plateosaurus engelhardti hơn là với Diplodocus longus.[5] Các phân tích miêu tả nhánh gần đây gợi ý rằng nhánh Prosauropoda, được Huene đặt tên năm 1920 và được Sereno định nghĩa năm 1998 như là các động vật có quan hệ họ hàng gần với Plateosaurus engelhardti hơn là với Saltasaurus loricatus,[4] là đồng nghĩa của Plateosauridae do cả hai danh pháp đều chứa cùng một số nhóm các đơn vị phân loại.[5][3]

21st century in paleontology20th century in paleontology19th century in paleontology2090s in paleontology2080s in paleontology2070s in paleontology2060s in paleontology2050s in paleontology2040s in paleontology2030s in paleontology2020s in paleontology2010s in paleontology2000s in paleontology1990s in paleontology1980s in paleontology1970s in paleontology1960s in paleontology1950s in paleontology1940s in paleontology1930s in paleontology1920s in paleontology1910s in paleontology1900s in paleontology1890s in paleontology1880s in paleontology1870s in paleontology1860s in paleontology1850s in paleontology1840s in paleontology1830s in paleontology1820s in paleontologyUnaysaurusPlateosaurusJaklapallisaurus21st century in paleontology20th century in paleontology19th century in paleontology2090s in paleontology2080s in paleontology2070s in paleontology2060s in paleontology2050s in paleontology2040s in paleontology2030s in paleontology2020s in paleontology2010s in paleontology2000s in paleontology1990s in paleontology1980s in paleontology1970s in paleontology1960s in paleontology1950s in paleontology1940s in paleontology1930s in paleontology1920s in paleontology1910s in paleontology1900s in paleontology1890s in paleontology1880s in paleontology1870s in paleontology1860s in paleontology1850s in paleontology1840s in paleontology1830s in paleontology1820s in paleontology

Tham khảo 

sửa
  1. ^ Yates, Adam M. (2003). “Species taxonomy of the sauropodomorph dinosaurs from the Löwenstein Formation (Norian, Late Triassic) of Germany”. Palaeontology. 46 (2): 317–337. doi:10.1111/j.0031-0239.2003.00301.x.
  2. ^ Yates, Adam M. (2007). Barrett, Paul M.; Batten, David J. (biên tập). “The first complete skull of the Triassic dinosaur Melanorosaurus Haughton (Sauropodomorpha: Anchisauria)”. Evolution and Palaeobiology: 9–55.
  3. ^ a b Fernando E. Novas, Martin D. Ezcurra, Sankar Chatterjee và T. S. Kutty (2011). “New dinosaur species from the Upper Triassic Upper Maleri and Lower Dharmaram formations of central India”. Earth and Environmental Science Transactions of the Royal Society of Edinburgh. 101 (3–4): 333–349. doi:10.1017/S1755691011020093.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ a b Sereno, P.C. (1998). “A rationale for phylogenetic definitions, with applications to the higher-level taxonomy of Dinosauria”. Neues Jahrbuch fur Geologie und Palaontologie: Abhandlungen. 210: 41–83.
  5. ^ a b Yates, Adam M. (2007). “The first complete skull of the Triassic dinosaur Melanorosaurus Haughton (Sauropodomorpha: Anchisauria)”. Trong Barrett & Batten (chủ biên), Evolution and Palaeobiology: 9–55.

Liên kết ngoài 

sửa