Chrysoine resorcinol
Hợp chất hữu cơ
Chrysoine resorcinol là một loại thuốc nhuộm azo tổng hợp trước đây được sử dụng làm phụ gia thực phẩm. Ở châu Âu, nó bị cấm như một chất phụ gia thực phẩm vào năm 1977[1]. Ở Mỹ, nó đã bị cấm vào năm 1988[1].
Chrysoine resorcinol | |||
---|---|---|---|
| |||
Danh pháp IUPAC | Sodium 4-[(2,4-dihydroxyphenyl)diazenyl]benzenesulfonate | ||
Tên khác | Sodium p-(2,4-dihydroxyphenylazo)benzenesulfonate; Chrysoine; Resorcinol Yellow; Gold Yellow; Yellow T; Tropaeolin O; Tropaeolin R; C.I. Food Yellow 8; C.I. Acid Orange 6; C.I. 14270 | ||
Nhận dạng | |||
Số CAS | |||
PubChem | |||
Số EINECS | |||
Ảnh Jmol-3D | ảnh | ||
SMILES | đầy đủ
| ||
InChI | đầy đủ
| ||
ChemSpider | |||
Thuộc tính | |||
Công thức phân tử | C12H9N2NaO5S | ||
Bề ngoài | Chất rắn màu vàng cam | ||
Điểm nóng chảy | |||
Điểm sôi | |||
Độ hòa tan trong nước | Hòa tan một phần | ||
Các nguy hiểm | |||
NFPA 704 |
| ||
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Công dụng
sửaChrysoine resorcinol có thể được sử dụng làm chất chỉ thị pH với sự thay đổi màu sắc giữa độ pH 11 và 12,7:
Chrysoine resorcinol (chất chỉ thị pH) | ||
pH dưới 11.0 | pH trên 12.7 | |
11.0 | ⇌ | 12.7 |
Trong phép đo màu, nó có độ hấp thụ lớn nhất là 387 nm.
Tổng hợp
sửaNó có thể được tổng hợp thông qua phản ứng giữa acid sulfanilic và resorcinol[2].
Xem thêm
sửaThuốc nhuộm khác:
sửaTham khảo
sửa- ^ a b “EUR-Lex - 31976L0399 - EN”. Official Journal L 108 , 26/04/1976 P. 0019 - 0020; Finnish special edition: Chapter 13 Volume 4 P. 0229 ; Greek special edition: Chapter 03 Volume 15 P. 0044 ; Swedish special edition: Chapter 13 Volume 4 P. 0229 ; Spanish special edition: Chapter 13 Volume 5 P. 0003 ; Portuguese special edition Chapter 13 Volume 5 P. 0003 (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2021.
- ^ “Chrysoine resorcinol”. 7 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2021 – qua Wikipedia.