Chỉ số chuyển giao phát triển
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 2018) |
Chỉ số chuyển giao phát triển (Commitment to Development Index – CDI) được Trung tâm phát triển toàn cầu (Center for Global Development) cống bố thường niên nhằm đánh giá mức độ giúp đỡ của 21 quốc gia công nghiệp phát triển đối với các quốc gia nghèo trong quá trình tạo dựng xã hội thịnh vượng, chính phủ lành mạnh và an ninh quốc gia.
Điểm của mỗi nước được tính chung dựa trên 7 vùng chính sách và hành động mà mỗi nước giàu dành cho các nước nghèo.
Phương pháp luận và phạm vi
sửa7 chính sách và hành động hợp thành chỉ số CDI gồm: viện trợ phát triển (hoàn lại & không hoàn lại), thương mại, đầu tư, di cư, môi trường, an ninh, công nghệ.
Tổng quan về CDI 2007
sửaTheo báo cáo công bố ngày 10/10/2007 của Trung tâm phát triển toàn cầu (CGD), 4 nước đứng đầu về chỉ số chuyển giao phát triển năm 2007 lần lượt là Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy; bốn nước đứng cuối lần lượt là Bồ Đào Nha, Ý, Hy Lạp, Nhật Bản.
Tham khảo
sửaLiên kết ngoài
sửa- http://www.cgdev.org Center for Global Development