Chúa Giê-su Hài đồng của Praha

Chúa Giê-su Hài đồng của Praha hay Chúa Giê-su nhí của Praha, Chúa Hài đồng của Praha (tiếng Séc: Pražské Jezulátko; tiếng Catalunya: Nen Jesús de Praga: tiếng Tây Ban Nha: Niño Jesús de Praga) là một bức tượng gỗ phủ sáp hình chúa Giê-su nhí cầm một cây thánh giá địa cầu nhân tạo ra đời vào thế kỉ 16, nằm ở Nhà thờ Đức Mẹ Chiến thắng của Chúng ta tại Malá Strana, Praha, Cộng hòa Séc. Truyền thuyết sùng đạo kể rằng bức tượng từng có một lần thuộc về Thánh Teresa của Ávila. Nó được đem tặng cho các tu sĩ của Dòng Cát Minh vào năm 1628 bởi Công chúa Polyxena của Lobkowicz.

Chúa Giê-su Hài đồng của Praha
Gratiosus Jesulus Pragensis
Pražské Jezulátko, Santo Niño de Praga, Divino Menino Jesus de Praga, Prager Jesulein
Hình ảnh Chúa mặc lễ phục màu xanh lá cây cùng chiếc vương miện.
Địa điểmPraha, Cộng hòa Séc
Thời gian1555
Nhân chứngThánh Teresa của Ávila
María Manrique de Lara y Mendoza
Hình thứcTượng gỗ sáp với đế gỗ và vật dựng bằng bạc
Phê chuẩnGiáo hoàng Lêô XIII
Giáo hoàng Piô X
Giáo hoàng Piô XI
Pope Benedict XVI
Thờ phụngNhà thờ Đức Mẹ Chiến thắng của Chúng ta

Bức tượng thường xuyên vận quần áo của các nữ tu dòng Cát Minh bằng những loại vải sang trọng, bên cạnh biểu chương hoàng đế và một chiếc vương miện bằng vàng, trong đó tay trái cầm cây thánh giá địa cầu nhân tạo còn tay phải giơ lên theo tư thế ban phước.[1][2] Bức tượng được người dân hết mực tôn sùng trong dịp lễ Giáng Sinh và ngày Chủ Nhật đầu tiên của Tháng 5, kỷ niệm lễ đăng quang và trước trước người dân.[3][4]

Giáo hoàng Lêô XIII đã phê chuẩn việc tôn sùng bức tượng vào năm 1896 và lập hẳn một hội tôn giáo để tôn vinh bức tượng.[5][6] Ngày 30 tháng 3 năm 1913, Giáo hoàng Piô X sau nữa còn tổ chức lễ Tình hữu ái của Chúa Giê-su Hài đồng của Praha, còn Giáo hoàng Piô XI tổ chức lễ đăng quang của giáo sĩ vào ngày 27 tháng 9 năm 1924.[7] Giáo hoàng Biển Đức XVI đã trao vương miện cho bức tượng lần thứ hai trong chuyến ghé thăm Cộng hòa Séc vào ngày 6 tháng 9 năm 2009.[3][8][9][10]

Lịch sử ra đời

sửa

Nguồn gốc của tượng Chúa Giê-su hài đồng vẫn chưa rõ, những các nguồn chép sử ghi rằng một tác phẩm điêu khắc cao 19‑inch (48 cm) hình Chúa Hài đồng với một chú chim trên tay phải hiện nằm ở tu viện dòng Xitô của Santa María de la ValbonnaAsturias, Tây Ban Nha, được chạm khắc vào khoảng năm 1340. Nhiều tượng điêu khắc Chúa Hài Đồng khác cũng được chạm khắc bởi những bậc thầy nổi tiếng khắp châu Âu trong thời Trung Cổ. Các tác phẩm điêu khắc thường được tìm thấy ở đầu thời Trung Cổ, ý nghĩa của chú chim là tượng trưng cho một linh hồn hoặc Thánh Linh. Việc các tác phẩm điêu khắc Chúa Hài đồng mặc biểu chương hoàng đế phản ảnh thời trang quý tộc của thời kì ấy.[11]

Một truyền thuyết kể rằng một nhà sư sống trong tu viện biệt lập ở giữa Cordoba và Sevilla đã nhìn thấy một cậu nhóc và nhắc cậu hãy cầu nguyện. Vị tu sĩ đã dành nhiều giờ để cầu nguyện và rồi ông tạo ra hình hài một đứa trẻ.[12]

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Melton2001i
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên goto67
  3. ^ a b Norbert C. Brockman (2011). Encyclopedia of Sacred Places, 2nd Edition. ABC-CLIO. tr. 236–238, 54–56, 462. ISBN 978-1-59884-655-3.
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Rocca2007p65
  5. ^ Mary Ellen Snodgrass (2000). Religious sites in America: a dictionary. ABC-CLIO. tr. 240–241. ISBN 978-1-57607-154-0.
  6. ^ Ludvík Nĕmec (1959). The Great and Little One of Prague. Peter Reilly. tr. 231.
  7. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Melton2007
  8. ^ Pope Benedict XVI at the 'Holy Infant of Prague' Lưu trữ 2018-05-29 tại Wayback Machine, POPE BENEDICT XVI in Czech Republic (September 2009), The Pope and the Child Jesus in Prague, ACN-USA News (September 2009)
  9. ^ Jennifer E. Spreng (2004). Abortion and Divorce Law in Ireland. McFarland. tr. 29–30. ISBN 978-0-7864-8435-5.
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Ness2016p62
  11. ^ “Infant Jesus.com:: Devotion”. www.infantjesus.com. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2018.
  12. ^ “Prague Infant Jesus”. www.prague.cz. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2018.

Đọc thêm

sửa
  • Emericus a S. Stephano O.Carm.Disc.: Pragerisches Gross und Klein. Das ist: Geschichtes-Verfassung dess in seinen seltsamen Gnaden, scheinbaren Wunder Zeichen, Wunder-würdigen Begebenheiten Grossen ... (Prague 1737). Accessible through Dpt. of manuscripts and old printed books, National library of the Czech Republic. Sig. 51-G-39. (This is the original edition of the legend.)
  • Emericus a S. Stephano O.Carm.Disc.: Pražské Weliké a Malé. To gest Wejtah Příběhův ... (Prague 1749). This is the first Czech translation of the upper one.
  • The Infant of Prague, by the Reverend Ludvik Nemec, Benziger Brothers, Inc, 1958.
  • Holy Infant Jesus, by Ann Ball & Damian Hinojosa, The Crossroad Publishing Company, 2006. ISBN 0-8245-2407-1
  • The INFANT JESUS OF PRAGUE and Its Veneration, by Rev. H Koneberg, O.S.B. Translated from the Seventh Revised Edition of Rev. Joseph Mayer, C.SS.R Catholic Book Publishing Co. New York, N.Y. Nihil Obstat: John M. Fearns, S.T.D. Censor Librorum Imprimatur: Francis Cardinal Spellman, Archiepiscopus Neo Eboracensis Sept 16, 1946

Liên kết ngoài

sửa