Chính trị Bắc Kinh

bài viết danh sách Wikimedia

Chính trị Bắc Kinh được cấu trúc theo một hệ thống chính quyền hai Đảng giống như tất cả các cơ quan quản lý khác ở Đại lục nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Thị trưởng Bắc Kinh là quan chức cao cấp nhất của Chính phủ nhân dân Bắc Kinh. Tuy nhiên, trong hệ thống quản lý hai đảng của thành phố, thị trưởng vẫn phụ thuộc vào Ủy ban Thành phố Bắc Kinh Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tạ Phú Trị, Thị trưởng và Bí thư Bắc Kinh nhiệm kỳ từ 1967 đến 1972, trước đó ông từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an, có ảnh hưởng đáng kể trên toàn quốc.

Nền chính trị ở thủ đô Bắc Kinh có ảnh hưởng rất lớn tới giới lãnh đạo Trung ương Đảng. Bí thư Bắc Kinh là người chịu trách nhiệm về trị an của thủ đô, vốn được chính phủ nước này coi là điều kiện quan trọng để đảm bảo sự ổn định trên toàn quốc. Các lãnh đạo Trung Quốc cho rằng những bất ổn ở Bắc Kinh rất dễ châm ngòi cho những biến động lớn khắp cả nước.[1] Do đó Bí thư Thành ủy Bắc Kinh là một chức vụ cao cấp trong hệ thống chính trị Trung Quốc. Kể từ khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Bí thư Thành ủy Bắc Kinh luôn giữ ghế trong Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, cơ quan cầm quyền hàng đầu của đất nước. Do vị trí của Bắc Kinh là thủ đô quốc gia, Bí thư cũng tham gia vào quá trình ra quyết định chính của các sự kiện quốc gia. Bành Chân, Bí thư Bắc Kinh đầu tiên, là một nhân vật chính trị quan trọng trên toàn quốc, nhưng tháng 4 năm 1966 thời Cách mạng Văn hóa ông lại bị mất ân sủng từ Mao Trạch Đông khi có hành động chống lại đường lối của Mao, tuy nhiên ông lại sống sót và được phục hồi danh dự dưới thời Đặng Tiểu Bình. Trần Hy Đồng, Bí thư Bắc Kinh nhiệm kỳ 1992 đến 1995, đã bị khai trừ khỏi Đảng, cách chức Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Bắc Kinh và nhận mức án 16 năm tù do các cáo buộc về tham nhũng, xao lãng nhiệm vụ, âm mưu thiết lập bè phái quyền lực riêng ở thủ đô.[2] Năm 1999, chủ trì lễ kỷ niệm 50 năm thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là ông Giả Khánh Lâm, Bí thư Bắc Kinh nhiệm kỳ 1997 đến năm 2002. Lưu Kỳ Bí thư nhiệm kỳ từ 2002 đến năm 2012, từng là Trưởng Ban tổ chức Thế vận hội BOCOG lần thứ 29 năm 2008 tại Bắc Kinh.

Danh sách Bí thư Thành ủy

sửa
STT Hình ảnh Tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ
1   Bành Chân (彭真)
(1902–1997)
13 tháng 12 năm 1948 Tháng 5 năm 1966
2   Lý Tuyết Phong (李雪峰)
(1907–2003)
Tháng 5 năm 1966 Tháng 4 năm 1967
3   Tạ Phú Trị (谢富治)
(1909–1972)
1971 26 tháng 3 năm 1972
4 Ngô Đức (吴德)
(1913–1995)
1972 1978
5 Lâm Hồ Gia (林乎加)
(born 1916)
1978 1981
6 Đoàn Quân Nghị (段君毅)
(1910–2004)
Tháng 1 năm 1981 Tháng 5 năm 1984
7 Lý Tích Minh (李锡铭)
(1926–2008)
1984 Tháng 10 năm 1992
8 Trần Hy Đồng (陈希同)
(1930-2013)
Tháng 10 năm 1992 Tháng 9 năm 1995
9 Úy Kiện Hành (尉健行)
(1931-2015)
1995 Tháng 8 năm 1997
10   Giả Khánh Lâm (贾庆林)
(sinh 1940)
Tháng 8 năm 1997 Tháng 10 năm 2002
11   Lưu Kỳ (刘淇)
(sinh 1942)
Tháng 10 năm 2002 3 tháng 7 năm 2012
12   Quách Kim Long (郭金龙)
(sinh 1947)
3 tháng 7 năm 2012 27 tháng 5 năm 2017
13   Thái Kỳ (蔡奇)
(sinh 1955)
27 tháng 5 năm 2017 Đương nhiệm

Danh sách Thị trưởng qua các thời kỳ

sửa
STT Hình ảnh Tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ
1 Đinh Nãi Dương (丁乃揚)

(1866–?)

1 tháng 1 năm 1912 24 tháng 12 năm 1912
2   Trương Quảng Kiến (張廣建)

(1864–1938)

24 tháng 12 năm 1912 19 tháng 9 năm 1913
3 Vương Trị Hinh (王治馨)

(1868–1914)

16 tháng 10 năm 1913 23 tháng 3 năm 1914
4 Trầm Kim Giám (沉金鑑)

(1875–1924)

23 tháng 3 năm 1914 tháng 9 năm 1915
5 Vương Đạt (王達)

(1881–1946)

26 tháng 9 năm 1915 3 tháng 8 năm 1920
6   Vương Hồ (王瑚)

(1865–1933)

3 tháng 8 năm 1920 18 tháng 9 năm 1920
7 Tôn Chấn Gia (孫振家)

(1858–?)

18 tháng 9 năm 1920 19 tháng 5 năm 1922
8   Lưu Mộng Canh (劉夢庚)

(1881–?)

19 tháng 5 năm 1922 5 tháng 11 năm 1924
9   Vương Chi Tường (王芝祥)

(1858–1930)

5 tháng 11 năm 1924 31 tháng 12 năm 1924
10   Tiết Đốc Bật (薛篤弼)

(1892–1973)

31 tháng 12 năm 1924 9 tháng 10 năm 1925
11   Lưu Ký (劉驥)

(1887–1967)

20 tháng 10 năm 1925 Tháng 5 năm 1926
12   Lý Viên (李垣)

(1879–?)

4 tháng 9 năm 1926 24 tháng 9 năm 1927
13 Trương Tế Tân (張濟新)

(1874–1952)

24 tháng 9 năm 1927 3 tháng 6 năm 1928
14 Lý Thăng Bồi (李升培)

(?–?)

Quyền Thị trưởng

4 tháng 6 năm 1928 25 tháng 6 năm 1928
15   Hà Thành Tuấn (何成濬)

(1882–1961)

Quyền Thị trưởng

25 tháng 6 năm 1928 13 tháng 7 năm 1928
16   Hà Kỳ Củng (何其鞏)

(1899–1955)

13 tháng 7 năm 1928 12 tháng 6 năm 1929
17   Trương Ấm Ngô (張蔭梧)

(1891–1949)

12 tháng 6 năm 1929 27 tháng 2 năm 1931
18 Vương Đào (王濤)

(1866–1937)

Quyền Thị trưởng

Tháng 10 năm 1930 Tháng 3 năm 1931
19   Chu Đại Văn (周大文)

(1895–1971)

27 tháng 2 năm 1931 16 tháng 6 năm 1933
20   Hồ Nhược Ngu (胡若愚)

(1895–1962)

Quyền Thị trưởng

Tháng 4 năm 1931 Tháng 6 năm 1931
21   Viên Lương (袁良)

(1883–1953)

16 tháng 6 năm 1933 1 tháng 11 năm 1935
22   Tống Triết Nguyên (宋哲元)

(1885–1940)

1 tháng 11 năm 1935 8 tháng 11 năm 1935
23   Tần Đức Thuần (秦德純)

(1893–1963)

8 tháng 11 năm 1935 28 tháng 7 năm 1937
24   Trương Tự Trung (張自忠)

(1891–1940)

28 tháng 7 năm 1937 6 tháng 8 năm 1937
25   Giang Triêu Tông (江朝宗)

(1861–1943)

Được bổ nhiệm bởi người Nhật

6 tháng 8 năm 1937 7 tháng 1 năm 1938
26   Dư Tuấn Hòa (餘晉龢)

(1887–?)

7 tháng 1 năm 1938 9 tháng 2 năm 1943
27   Tô Thể Nhân (蘇體仁)

(1888–1979)

Quyền Thị trưởng

1941 9 tháng 2 năm 1943
28 Lưu Ngọc Thư (劉玉書)

(1884–?)

9 tháng 2 năm 1943 20 tháng 2 năm 1945
29   Hứa Tu Trực (許修直)

(1881–1954)

20 tháng 2 năm 1945 16 tháng 8 năm 1945
30   Hùng Bân (熊斌)

(1894–1964)

16 tháng 8 năm 1945 15 tháng 7 năm 1946
31   Hà Tư Nguyên (何思源)

(1896–1982)

15 tháng 7 năm 1946 Tháng 7 năm 1948
32 Lưu Dao Chương (劉瑤章)

(1897–1993)

Tháng 7 năm 1948 4 tháng 2 năm 1949
STT Hình ảnh Tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ
1   Diệp Kiếm Anh (叶剑英)

(1897–1986)

8 tháng 12 năm 1948 8 tháng 9 năm 1949
2   Nhiếp Vinh Trăn (聂荣臻)

(1899–1992)

8 tháng 9 năm 1949 26 tháng 2 năm 1951
3   Bành Chân (彭真)

(1902–1997)

26 tháng 2 năm 1951 Tháng 5 năm 1966
4 Ngô Đức (吴德)

(1913–1995)

Tháng 5 năm 1966 20 tháng 4 năm 1967
5   Tạ Phú Trị (谢富治)

(1909–1972)

20 tháng 4 năm 1967 26 tháng 3 năm 1972
4[3] Ngô Đức (吴德)

(1913–1995)

Tháng 5 năm 1972 9 tháng 10 năm 1978
6 Lâm Hồ Gia (林乎加)

(sinh 1916)

9 tháng 10 năm 1978 25 tháng 1 năm 1981
7 Tiêu Nhược Ngu (焦若愚)

(sinh 1915)

25 tháng 1 năm 1981 24 tháng 3 năm 1983
8 Trần Hy Đồng (陈希同)

(1930–2013)

24 tháng 3 năm 1983 Tháng 2 năm 1993
9 Lý Kì Viêm (李其炎)

(sinh 1938)

Tháng 2 năm 1993 Tháng 10 năm 1996
10   Giả Khánh Lâm (贾庆林)

(sinh 1940)

Tháng 10 năm 1996 (Quyền)

Tháng 2 năm 1997

Tháng 2 năm 1999
11   Lưu Kỳ (刘淇)

(sinh 1942)

Tháng 2 năm 1999 Tháng 1 năm 2003
12 Mạnh Học Nông (孟学农)

(sinh 1949)

19 tháng 1 năm 2003 20 tháng 4 năm 2003
13   Vương Kỳ Sơn (王岐山)

(sinh 1948)

20 tháng 4 năm 2003 (Quyền)

Tháng 2 năm 2004

30 tháng 11 năm 2007
14   Quách Kim Long (郭金龙)

(sinh 1947)

30 tháng 11 năm 2007 (Quyền)

tháng 1 năm 2008

25 tháng 7 năm 2012
15   Vương An Thuận (王安顺)

(sinh 1957)

25 tháng 7 năm 2012 (Quyền)

28 tháng 1 năm 2013

31 tháng 10 năm 2016
16   Thái Kỳ (蔡奇)

(sinh 1955)

31 tháng 10 năm 2016 (Quyền)

20 tháng 1 năm 2017

27 tháng 5 năm 2017
17

 

Trần Cát Ninh (陈吉宁)

(sinh 1964)

27 tháng 5 năm 2017 (Quyền)

30 tháng 1 năm 2018

Đương nhiệm

Danh sách Chủ tịch Nhân đại Bắc Kinh

sửa
STT Tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ
1 Giả Đình Tam (贾庭三)

(1912–1984)

1979 1983
2 Triệu Bằng Phi (赵鹏飞)

(1920–2005)

1983 1993
3 Trương Kiện Dân (张健民)

(sinh 1931)

1993 2001
4 Vu Quân Ba (于均波)

(sinh 1941)

2001 2007
5 Đỗ Đức Ấn (杜德印)

(sinh 1951)

2007 2017
6 Lý Vĩ (李伟)

(sinh 1958)

2017 Đương nhiệm

Danh sách Chủ tịch Chính hiệp Bắc Kinh

sửa
Hình ảnh Tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ
1 Lưu Nhân (刘仁)

(1909–1973)

1955 1967
2 Đinh Quốc Ngọc (丁国钰)

(1916–2015)

Tháng 11 năm 1977 Tháng 10 năm 1979
3 Triệu Bằng Phi (赵鹏飞)

(1920–2005)

Tháng 10 năm 1979 Tháng 3 năm 1983
4 Lưu Đạo Sinh (刘导生)

(1913–2014)

Tháng 3 năm 1983 Tháng 3 năm 1985
5 Phạm Cẩn (范瑾)

(1919–2009)

Tháng 3 năm 1985 Tháng 5 năm 1986
6 Bạch Giới Phu (白介夫)

(1921–2013)

Tháng 5 năm 1986 1993
7 Vương Đại Minh (王大明)

(sinh 1929)

1993 1998
8 Trần Quảng Văn (陈广文)

(sinh 1936)

1998 Tháng 1 năm 2003
9 Trình Thế Nga (程世峨)

(sinh 1940)

Tháng 1 năm 2003 Tháng 1 năm 2006
10 Dương An Giang (阳安江)

(sinh 1945)

Tháng 1 năm 2006 Tháng 1 năm 2011
11 Vương An Thuận (王安顺)

(sinh 1957)

Tháng 1 năm 2011 Tháng 1 năm 2013
12 Cát Lâm (吉林)

(sinh 1962)

Tháng 1 năm 2013 Tháng 1 năm 2022
13 Ngụy Tiểu Đông (魏小东)

(sinh 1961)

Tháng 1 năm 2022 Đương nhiệm

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Hành trình trở thành Bí thư Bắc Kinh 'như tên lửa' của thân tín ông Tập”. Tin nhanh VnExpress. 18 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ “Chuyện ít biết quanh vụ án Trần Hy Đồng, Ủy viên Bộ Chính trị Trung Quốc đầu tiên bị xét xử”. Báo điện tử Dân trí. 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2017.
  3. ^ Ngô Đức từng là Chủ tịch Uỷ ban Cách mạng Bắc Kinh từ năm 1972 đến năm 1978

Liên kết ngoài

sửa