Chi Chân chim

(Đổi hướng từ Chân chim)

Heptapleurumdanh pháp khoa học của một chi thực vật có hoa trong họ Araliaceae.[2]

Chi Chân chim
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Apiales
Họ (familia)Araliaceae
Phân họ (subfamilia)Aralioideae
Chi (genus)Heptapleurum
Gaertn., 1791[1]
Loài điển hình
Heptapleurum stellatum
Gaertn., 1791
Các loài
Khoảng 317 loài. Xem bài.
Danh pháp đồng nghĩa
Danh sách
  • Actinomorphe (Miq.) Miq., 1856
  • Agalma Miq., 1856
  • Aralia sect. Gynapteina Blume, 1826
  • Aralia sect. Paratropia Blume, 1826
  • Brassaia Endl., 1839
  • Brassaia subsect. Actinophyllae C.J. Tseng & G. Hoo, 1965 nom. inval.
  • Brassaia subsect. Cephaloschefflera (Harms) C.J. Tseng & G. Hoo, 1965
  • Cephaloschefflera (Harms) Merr., 1923
  • Gynapteina (Blume) Spach, 1839
  • Heptoneurum Hassk., 1842 orth. var.
  • Parapanax Miq., 1861
  • Paratropia (Blume) DC., 1830
  • Scheffleropsis Ridl., 1922
  • Sciodaphyllum subg. Actinomorphe Miq., 1840
  • Schefflera sect. Agalma (Miq.) C.J. Tseng & G. Hoo, 1965
  • Schefflera sect. Brassaia (Endl.) Tseng & Hoo, 1965
  • Schefflera sect. Cephaloschefflera Harms, 1894
  • Schefflera sect. Octophyllae C.J. Tseng & G. Hoo, 1965
  • Tupidanthus Hook.f. & Thomson, 1856
  • Unjala Blume, 1823

Lịch sử phân loại

sửa

Chi này được Joseph Gaertner mô tả lần đầu tiên năm 1791, với loài Heptapleurum stellatumSri Lanka và miền nam Ấn Độ.[1] Tuy nhiên, trong một thời gian dài sau này nó chỉ được coi là đồng nghĩa muộn của Schefflera nghĩa rộng. Các nghiên cứu phát sinh chủng loài cho thấy Schefflera nghĩa rộng (sensu lato) là đa ngành.[3][4] Vì thế, năm 2020 người ta lại phục hồi chi Heptapleurum.[5]

Phân bố

sửa

Tất cả các loài thuộc chi này có tại vùng nhiệt đới hay cận nhiệt đới châu Á; từ Ấn Độ ở phía tây tới Nhật Bản ở đông bắc và miền bắc Australia ở phía đông nam.[6]

Các loài

sửa

Chi này hiện nay được công nhận chứa khoảng 317 loài.[2][6] Một số loài như sau:

Hình ảnh

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ a b Joseph Gaertner, 1791. Heptapleurum. De Fructibus et Seminibus Plantarum: accedunt seminum centuriae quinque priores cum tabulis Aeneis LXXIX 2: 472-473.
  2. ^ a b Heptapleurum. WFO Plant List. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2023.
  3. ^ G. M. Plunkett; Porter P. Lowry II; D. G. Frodin; Jun Wen (2005). “Phylogeny and geography of Schefflera: pervasive polyphyly in the largest genus of Araliaceae”. Annals of the Missouri Botanical Garden. 92 (2): 202–224. JSTOR 3298514.
  4. ^ Pedro Fiaschi; Gregory M. Plunkett (2011). “Monophyly and phylogenetic relationships of Neotropical Schefflera (Araliaceae) based on plastid and nuclear markers”. Systematic Botany. 36 (3): 806–817. doi:10.1600/036364411X583754. S2CID 85944746.
  5. ^ Lowry II P. P. & Plunkett G. M., 2020. Resurrection of the genus Heptapleurum for the Asian clade of species previously included in Schefflera (Araliaceae). Novon: A Journal for Botanical Nomenclature 28(3): 143-170, doi:10.3417/2020612.
  6. ^ a b Heptapleurum trong Plants of the World Online. Tra cứu ngày 7-3-2023.

Tham khảo

sửa