Ceruletide (INN), hay cerulein hay caerulein, là một oligopeptide 10 amino acid. Hợp chất này gây kích thích cơ trơn và tăng tiết dịch tiêu hóa. Ceruletide có thành phần và tác dụng tương tự cholecystokinin: kích thích tiết dịch dạ dày, đường mật, tuyến tụy, kích thích một vài cơ trơn và có ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán suy tụy. Ceruletide được sử dụng để gây ra viêm tụy trong các mô hình động vật thí nghiệm.

Ceruletide
Dữ liệu lâm sàng
AHFS/Drugs.comTên thuốc quốc tế
Mã ATC
Các định danh
Tên IUPAC
  • (3S)-3-{[(1S)-1-carbamoyl-2-phenylethyl]carbamoyl}-3-[(2S)-2-[(2S)-2-{2-[(3R)-2-[(2S)-2-[(2S)-2-[(2S)-4-carbamoyl-2-{[(2S)-5-oxopyrrolidin-2-yl]formamido}butanamido]-3-carboxypropanamido]-3-[4-(sulfooxy)phenyl]propanamido]-3-hydroxybutanamido]acetamido}-3-(1H-indol-3-yl)propanamido]-4-(methylsulfanyl)butanamido]propanoic acid
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEMBL
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC58H73N13O21S2
Khối lượng phân tử1352.40 g/mol
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)
Litoria caerulae, trước đây có tên Hyla caerulae.

Các nhà khoa học Úc và Ý phát hiện và xác định cấu tạo chất ceruletide vào năm 1967, phân lập từ da khô của ếch cây xanh Úc (Litoria caerulea, trước đây là Hyla caerulea). Trình tự amino acid: Pglu-Gln-Asp-Tyr[SO3H]-Thr-Gly-Trp-Met-Asp-Phe-NH2.[1][2]

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ A. Anastasi; V. Erspamer; R. Endean (1967). “Isolation and structure of caerulein, an active decapeptide from the skin of Hyla caerulea”. Experientia. 23 (9): 699–700. doi:10.1007/BF02154119.
  2. ^ G. De Caro; R. Endean; V. Esparmer; M. Roseghini (1968). “Occurrence of caerulein in extracts of the skin of Hyla caerulea and other Australian hylids”. Br. J. Pharmacol. Chemother. 33 (1): 48–58. doi:10.1111/j.1476-5381.1968.tb00473.x. PMC 1570274. PMID 5660165.

Bản mẫu:Diagnostic agents