Proxima Centauri b, còn gọi là Proxima b, Cận Tinh b (theo Tiếng Việt), là một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời, quay quanh sao lùn đỏ Cận Tinh, ngôi sao gần nhất với Mặt Trời,[7] nằm cách Trái Đất khoảng 4,2 năm ánh sáng (1,3 parsec, 40 nghìn tỉ km hay 25 nghìn tỉ dặm) trong chòm sao Bán Nhân Mã. Tháng 8 năm 2016, Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam đã công bố phát hiện Cận Tinh b,[1][8][9] một hành tinh có thể sống được gần giống Trái Đất.

Cận Tinh b
Ngoại hành tinh Danh sách hệ hành tinh

Hình ảnh được dựng bằng máy tính của Cận Tinh b trong hệ sao đôi Alpha Centauri.
Sao chủ
Sao Cận Tinh
Chòm sao Bán Nhân Mã
Xích kinh (α) 14h 29m 42.94853s
Xích vĩ (δ) −62° 40′ 46.1631″
Cấp sao biểu kiến (mV) 11.13
Khoảng cách4.224 ly
(1.295[1][2] pc)
Phân loại sao M6Ve[3]
Khối lượng (m) 0.123 (± 0.006)[4] M
Bán kính (r) 0.141 (± 0.007)[5] R
Nhiệt độ (T) 3042 (± 117)[4] K
Độ kim loại [Fe/H] 0.21[6]
Tuổi 4.85[6] tỷ năm
Các thông số vật lý
Khối lượng cực tiểu(m sin i)127+019
−017
[1] M
Nhiệt độ (T) 234 K (−39 °C; −38 °F) K
Tham số quỹ đạo
Bán trục lớn(a) 0.05 AU
Lệch tâm (e) <0.35[1]
Chu kỳ quỹ đạo(P) 11.186 d
Thông tin phát hiện
Ngày phát hiện 24 tháng 8 năm 2016
Người phát hiện
Phương pháp phát hiện Doppler spectroscopy
Nơi phát hiện Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam
Tình trạng quan sát Xác nhận
Tên khác
Alpha Centauri Cb, Proxima b, GL 551 b, HIP 70890 b
Dữ liệu tham khảo
BKTT Ngoại hành tinhdữ liệu
SIMBADdữ liệu

Cận Tinh b,[10][11][12][13] một hành tinh kích thước cỡ Trái Đất quay quanh ngôi sao ở khoảng cách 0,05 AU (7.500.000 km) và có chu kỳ quỹ đạo xấp xỉ bằng 11,2 ngày Trái Đất. Khối lượng ước tính của hành tinh này bằng 1,3 lần khối lượng Trái Đất. Hơn nữa, nhiệt độ cân bằng của Cận Tinh b xấp xỉ nằm trong phạm vi mà nước có thể tồn tại ở trạng thái lỏng trên bề mặt hành tinh, hay có thể hành tinh này nằm trong vùng ở được của Cận Tinh. Mặc dù với nhiệt độ phù hợp như thế của Cận Tinh b, các điều kiện trên bề mặt có thể bị ảnh hưởng mạnh bởi tia cực tím và bức xạ tia X từ ngôi sao do quỹ đạo gần của nó — vượt xa cường độ mà Trái Đất hứng chịu từ Mặt Trời.[10][14] Các tìm kiếm lần trước về vật thể đồng hành đã loại bỏ sự có mặt của sao lùn nâuhành tinh khối lượng lớn.[15][16]

Chú thích

sửa
  1. ^ a b c d Anglada-Escudé, G.; Amado, P. J.; Barnes, J.; Berdiñas, Z. M.; Butler, R. P.; Coleman, G. A. L.; de la Cueva, I.; Dreizler, S.; Endl, M.; Giesers, B.; Jeffers, S. V.; Jenkins, J. S.; Jones, H. R. A.; Kiraga, M.; Kürster, M.; López-González, M. J.; Marvin, C. J.; Morales, N.; Morin, J.; Nelson, R. P.; Ortiz, J. L.; Ofir, A.; Paardekooper, S.-J.; Reiners, A.; Rodríguez, E.; Rodrίguez-López, C.; Sarmiento, L. F.; Strachan, J. P.; Tsapras, Y.; Tuomi, M.; Zechmeister, M. (ngày 25 tháng 8 năm 2016). “A terrestrial planet candidate in a temperate orbit around Proxima Centauri” (PDF). Nature (bằng tiếng Anh). 536 (7617): 437–440. doi:10.1038/nature19106. ISSN 0028-0836.
  2. ^ Witze, Alexandra (ngày 24 tháng 8 năm 2016). “Earth-sized planet around nearby star is astronomy dream come true”. Nature. tr. 381–382. doi:10.1038/nature.2016.20445. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2016.
  3. ^ Torres, C. A. O.; Quast, G. R.; Da Silva, L.; De La Reza, R.; Melo, C. H. F.; Sterzik, M. (tháng 12 năm 2006). “Search for associations containing young stars (SACY). I. Sample and searching method”. Astronomy and Astrophysics. 460 (3): 695–708. arXiv:astro-ph/0609258. Bibcode:2006A&A...460..695T. doi:10.1051/0004-6361:20065602.
  4. ^ a b Ségransan, D.; Kervella, P.; Forveille, T.; Queloz, D. (2003). “First radius measurements of very low mass stars with the VLTI”. Astronomy and Astrophysics. 397 (3): L5–L8. arXiv:astro-ph/0211647. Bibcode:2003A&A...397L...5S. doi:10.1051/0004-6361:20021714.
  5. ^ Demory, B.-O.; Ségransan, D.; Forveille, T.; Queloz, D.; Beuzit, J.-L.; Delfosse, X.; Di Folco, E.; Kervella, P.; Le Bouquin, J.-B. (tháng 10 năm 2009). “Mass-radius relation of low and very low-mass stars revisited with the VLTI”. Astronomy and Astrophysics. 505 (1): 205–215. arXiv:0906.0602. Bibcode:2009A&A...505..205D. doi:10.1051/0004-6361/200911976.
  6. ^ a b Schlaufman, K. C.; Laughlin, G. (tháng 9 năm 2010). “A physically-motivated photometric calibration of M dwarf metallicity”. Astronomy and Astrophysics. 519: A105. arXiv:1006.2850. Bibcode:2010A&A...519A.105S. doi:10.1051/0004-6361/201015016.
  7. ^ Chang, Kenneth (ngày 24 tháng 8 năm 2016). “One Star Over, a Planet That Might Be Another Earth”. New York Times. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2016.
  8. ^ “Planet Found in Habitable Zone Around Nearest Star”. European Southern Observatory. ngày 24 tháng 8 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2016.
  9. ^ "Found! Potentially Earth-Like Planet at Proxima Centauri Is Closest Ever ". Space.com. ngày 24 tháng 8 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2016.
  10. ^ a b Anglada-Escudé, Guillem; Amado, Pedro J.; Barnes, John; Berdiñas, Zaira M.; Butler, R. Paul; Coleman, Gavin A. L.; de la Cueva, Ignacio; Dreizler, Stefan; Endl, Michael (tháng 8 năm 2016). “A terrestrial planet candidate in a temperate orbit around Proxima Centauri”. Nature (bằng tiếng Anh). 536 (7617): 437–440. doi:10.1038/nature19106. ISSN 0028-0836.
  11. ^ “Planet found in habitable zone around nearest star”. European Southern Observatory. ngày 24 tháng 4 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2016.
  12. ^ “A terrestrial planet candidate in a temperate orbit around Proxima Centauri”. Nature. ngày 24 tháng 4 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2016.
  13. ^ “Found! Potentially Earth-like planet at Proxima Centauri is closest ever”. Space.com. ngày 24 tháng 4 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2016.
  14. ^ Knapton, Sarah (ngày 24 tháng 8 năm 2016). “Proxima b: Alien life could exist on 'second Earth' found orbiting our nearest star in Alpha Centauri system”. The Telegraph. Telegraph Media Group. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2016.
  15. ^ Kürster, M. (1999). “Precise radial velocities of Proxima Centauri. Strong constraints on a substellar companion”. Astronomy & Astrophysics Letters. 344: L5–L8. Bibcode:1999A&A...344L...5K. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2008.
  16. ^ Daniel J. Schroeder; Golimowski, David A.; Brukardt, Ryan A.; Burrows, Christopher J.; Caldwell, John J.; Fastie, William G.; Ford, Holland C.; Hesman, Brigette; Kletskin, Ilona; Krist, John E.; Royle, Patricia; Zubrowski, Richard. A. (2000). “A Search for Faint Companions to Nearby Stars Using the Wide Field Planetary Camera 2”. The Astronomical Journal. 119 (2): 906–922. doi:10.1086/301227. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2008.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

sửa