Cường quốc vùng

Quốc gia có ảnh hưởng đến một khu vực địa lý lân cận

Cường quốc vùng hay Cường quốc khu vực là một cấp độ gần tương đương với Trung cường quốc trong hệ thống phân loại và xếp hạng các Cường quốc trên thế giới ngày nay, dùng để chỉ một quốc gia có chủ quyền có khả năng tạo ra tầm ảnh hưởng trong một khu vực địa lý nhất định, dù chưa thể cho phép vươn xa nhưng trong khu vực địa lý xung quanh mình, đất nước đó vẫn trở nên nổi bật.[1][2] Khả năng sức mạnh của Cường quốc vùng cũng tương tự như Trung cường quốc - tuy nhiên chưa sánh bằng Đại cường quốcSiêu cường vốn luôn duy trì ở trên phạm vi toàn cầu.

Cường quốc vùng là khái niệm dùng để chỉ phạm vi không gian địa lý của sức mạnh cùng tầm ảnh hưởng, không phải là khái niệm đo đạc mức độ giữa các cường quốc. Nhưng do phạm vi hạn hẹp về không gian địa lý nên Cường quốc vùng thường tương ứng với khái niệm Cường quốc tầm trung.

Đặc biệt, các Đại cường quốc (như Anh, Đức, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Nhật Bản, Canada,...) và Siêu cường quốc (Hoa Kỳ) cũng được coi là một Cường quốc vùng bởi vì trong khu vực địa lý của mình, họ là những nước hùng mạnh cũng như có sức ảnh hưởng hơn hẳn phần còn lại.

Đặc điểm

sửa

Hiệp hội nghiên cứu chính trị Châu Âu (European Consortium for Political Research (ECPR)) xác định một cường quốc khu vực là: "Một nhà nước thuộc về một khu vực địa lý xác định, thống trị khu vực này về kinh tế và quân sự, có khả năng thực hiện bá quyền ảnh hưởng trong khu vực và ảnh hưởng đáng kể trên phạm vi thế giới, sẵn sàng thực hiện sử dụng tài nguyên năng lượng và được công nhận hoặc thậm chí được các nước láng giềng chấp nhận làm lãnh đạo khu vực ".[1] Viện nghiên cứu toàn cầu và khu vực của Đức (German Institute of Global and Area Studies) phân tích về cường quốc vùng với các đặc điểm sau:[2]

  • Hình thành một phần của một khu vực có thể xác định được với bản sắc riêng của nó
  • Tuyên bố là một quyền lực khu vực
  • Gây ảnh hưởng quyết định đến phần mở rộng địa lý của khu vực cũng như trong quá trình xây dựng ý thức hệ của nó
  • Đạt tương đối cao về quân sự, kinh tế, nhân khẩu học, chính trị và tư tưởng
  • Hội nhập tốt vào khu vực
  • Xác định chương trình an ninh khu vực ở mức độ cao
  • Được đánh giá là cường quốc khu vực bởi các nước khác trong khu vực
  • Được liên kết tốt với khu vực và toàn cầu

Danh sách cường quốc vùng

sửa

Châu Phi

sửa
 
Các cường quốc khu vực trên thế giới.

Bắc Mỹ

sửa

Trung và Nam Mỹ

sửa

Châu Á

sửa

Đông Á

sửa

Nam Á

sửa

Đông Nam Á

sửa

Tây Á

sửa

Châu Âu

sửa

Châu Đại Dương

sửa

Cường quốc xuyên lục địa

sửa

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b Joachim Betz, Ian Taylor, The Rise of (New) Regional Powers in Asia, Africa, Latin America...[liên kết hỏng], German Overseas Institute & University of St. Andrews, May 2007
  2. ^ a b Martin Beck, The Concept of Regional Power: The Middle east as a Deviant Case?, German Institute of Global and Area Studies, Hamburg, 11–ngày 12 tháng 12 năm 2006.
  3. ^ Lynch, David A. (ngày 16 tháng 8 năm 2010). Trade and Globalization: An Introduction to Regional Trade Agreements (bằng tiếng Anh). Rowman & Littlefield Publishers. ISBN 9780742566903.
  4. ^ Flemes, Daniel (2010). Regional Leadership in the Global System: Ideas, Interests and Strategies of Regional Powers (bằng tiếng Anh). Ashgate Publishing, Ltd. ISBN 9780754679127.
  5. ^ a b c d Buzan, Barry (2004). The United States and the Great Powers. Cambridge, United Kingdom: Polity Press. tr. 71. ISBN 0-7456-3375-7.
  6. ^ www.iss.co.za Lưu trữ 2006-10-12 tại Wayback Machine
  7. ^ "Southern Africa is home to the other of sub-Saharan Africa's regional powers: South Africa. South Africa is more than just a regional power; it is by far the most developed and economically powerful country in Africa, and now it is able to use that influence in Africa more than during the days of apartheid (white rule), when it was ostracized." See David Lynch, Trade and Globalization (Lanham, USA: Rowman & Littlefield Publishers, 2010), p. 51.
  8. ^ “Chinese Cyber Information Profusion”. internationalpolicydigest.org. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  9. ^ "Argentina has been the leading military and economic power in the Southern Cone in the Twentieth Century." See Michael Morris, "The Srait of Magellan," in International Straits of the World, edited by Gerard Mangone (Dordrecht, The Netherlands: Martinus Nijhoff Publishes, 1988), p. 63.
  10. ^ a b "Secondary regional powers in Huntington's view include Great Britain, Ukraine, Japan, South Korea, Pakistan, Saudi Arabia and Argentina." See Tom Nierop, "The Clash of Civilisations," in The Territorial Factor, edited by Gertjan Dijkink and Hans Knippenberg (Amsterdam: Vossiuspers UvA, 2001), p. 61.
  11. ^ "The US has created a foundation upon which the regional powers, especially Argentina and Brazil, can developed their own rules for further managing regional relations." See David Lake, "Regional Hierarchies," in Globalising the Regional, edited by Rick Fawn (UK: Cambridge University Press, 2009), p. 55.
  12. ^ "The southern cone of South America, including Argentina and Brazil, the two regional powers, has recently become a pluralistic security community." See Emanuel Adler and Patricia Greve, "Overlapping regional mechanisms of security governance," in Globalising the Regional, edited by Rick Fawn (UK: Cambridge University Press, 2009), p. 78.
  13. ^ "[...] notably by linking the Southern Cone's rival regional powers, Brazil and Argentina." See Alejandra Ruiz-Dana, Peter Goldschag, Edmundo Claro and Hernan Blanco, "Regional integration, trade and conflicts in Latin America," in Regional Trade Integration and Conflict Resolution, edited by Shaheen Rafi Khan (New York: Routledge, 2009), p. 18.
  14. ^ a b Samuel P. Huntington, "Culture, Power, and Democracy," in Globalization, Power, and Democracy, edited by Marc Plattner and Aleksander Smolar (Baltimore: The Johns Hopkins University Press, 2000), p. 6.
  15. ^ ""The driving force behind the adoption of the MERCOSUR agreement was similar to that of the establishment of the EU: the hope of limiting the possibilities of traditional military hostility between the major regional powers, Brazil and Argentina." See Anestis Papadopoulos, The International Dimension of EU Competition Law and Policy (New York: Cambridge University Press, 2010), p. 283.
  16. ^ Arnson, Cynthia; Sotero, Paulo. “Brazil as a Regional Power: Views from the Hemisphere” (PDF). Woodrow Wilson International Center for Scholars. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2012.
  17. ^ De Lima, Maria Regina Soares; Hirst, Monica. “Brazil as an intermediate state and regional power: action, choice and responsibilities” (PDF). Chatham House. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2012.
  18. ^ Wigell, Mikael. “Assertive Brazil, an emerging power and its implications” (PDF). Finnish Institute of International Affairs. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2012.
  19. ^ Flemes, Daniel. “Brazil's strategic options in a multiregional world order” (PDF). German Institute of Global and Area Studies. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2012.
  20. ^ Schenoni, Luis. “Unveiling the South American Balance”. Estudos Internacionais. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2015.
  21. ^ James Scott, Matthias vom Hau and David Hulme. “Beyond the BICs: Strategies of influence” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). The University of Manchester. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2012.
  22. ^ Nolte, Detlef (2010), “How to compare regional powers: analytical concepts and research topics” (PDF), Review of International Studies, 36: 881–901, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 11 năm 2012, truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2018 Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  23. ^ “Ministry of Foreign Affairs of Japan” (PDF). mofa.go.jp. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2018.
  24. ^ Dadush, Uri. “China's Rise and Latin America: A Global, Long-Term Perspective”. Inter-American Dialogue. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2012. Moreover, the rise of regional powers Brazil and México, and their burgeoning middle classes, could be a boon for other Latin American economies.
  25. ^ “Living With The Giants - TIME”. time.com. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  26. ^ “China: Global/Regional Power 2006”. au.af.mil. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2005. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  27. ^ “CNN In-Depth Specials - Visions of China - Asian Superpower: Regional 'godfather' or local bully?”. cnn.com. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  28. ^ “Correspondents Report - China: paramount power in South East Asia”. abc.net.au. ngày 21 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  29. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2007.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết) www.aseanfocus.com
  30. ^ a b c U.S. Policy to Asia for Regional Powers in New Science and Technology: China, Russia, Japan and Korea with Nuclear Potential Lưu trữ 2020-04-07 tại Wayback Machine, allacademic.com
  31. ^ “Japan and the Myanmar Stalemate: Regional Power and Resolution of a Regional Problem| Japanese Journal of Political Science | Cambridge Core”. journals.cambridge.org. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  32. ^ “South Korea: A Major Regional Power” (PDF). Journal of Sociololgy. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2017.
  33. ^ a b c Buzan & Wæver, Regions and Powers (2003, tr. 55)
  34. ^ Perkovich, George. “Is India a Major Power?” (PDF). The Washington Quarterly (27.1 Winter 2003–04). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2007.
  35. ^ “Encarta - Great Powers”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2018.
  36. ^ Dilip Mohite (Spring 1993). “Swords and Ploughshares- India: The Fourth Great Power?”. Vol. 7, No. 3. Arms Control, Disarmament, and International Security (ACDIS). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2007. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  37. ^ a b www.aims.ca Lưu trữ 2006-07-21 tại Wayback Machine
  38. ^ a b Emmers, Ralf. "Regional hegemonies and the exercise of power in Southeast Asia: A study of Indonesia and Vietnam" Lưu trữ 2018-02-26 tại Wayback Machine Paper presented at the annual meeting of the International Studies Association, Le Centre Sheraton Hotel, Montreal, Quebec, Canada, ngày 17 tháng 3 năm 2004. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2017.
  39. ^ ""Iran is a strong regional power, in a far better shape than Pakistan because f its economic capabilities, rich mineral and energy resources, and internal stability, added to its far greater geostrategic importance." In Hooman Peimani, Nuclear Proliferation in the Indian Subcontinent (Westport: Praeger Publishers, 2000), p. 30.
  40. ^ “The Eight Great Powers of 2017 - The American Interest”. The American Interest (bằng tiếng Anh). ngày 24 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2017.
  41. ^ Haaretz (ngày 1 tháng 3 năm 2016). “Israel May Be Eighth-ranked in Global Power, but It's Really Not Much Fun”. Haaretz (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2017.
  42. ^ Butenschøn, Nils A. (1992). Regional Great Powers in International Politics (bằng tiếng Anh). Palgrave Macmillan, Luân Đôn. tr. 95–119. doi:10.1007/978-1-349-12661-3_5. ISBN 9781349126637.
  43. ^ “FindArticles.com | CBSi”. findarticles.com. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  44. ^ “Saudi Surprise”. archive.org. ngày 26 tháng 8 năm 2004. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2004. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2018.
  45. ^ a b c “www.csbaonline.org/4Publications/PubLibrary/R.20000200.Transforming_Ameri/R.20000200.Transforming_Ameri.php”. csbaonline.org. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  46. ^ “"Regional Powers React to Proposed US Invasion of Iraq"”. globalpolicy.org. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  47. ^ “tspace.library.utoronto.ca” (PDF). utoronto.ca. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2018.
  48. ^ Gabriele Abbondanza, Italy as a Regional Power: the African Context from National Unification to the Present Day (Rome: Aracne, 2016)
  49. ^ "Operation Alba may be considered one of the most important instances in which Italy has acted as a regional power, taking the lead in executing a technically and politically coherent and determined strategy." See Federiga Bindi, Italy and the European Union (Washington, D.C.: Brookings Institution Press, 2011), p. 171.
  50. ^ "Italy plays a prominent role in European and global military, cultural and diplomatic affairs. The country's European political, social and economic influence make it a major regional power." See Italy: Justice System and National Police Handbook, Vol. 1 (Washington, D.C.: International Business Publications, 2009), p. 9.
  51. ^ “L'Italie: un destin européen - Ouvrages - La Documentation française | L'Italie est avant tout une grande puissance européenne, un État-nation au développement économique brillant, une puissance industrielle, une société civile active, une intelligentsia remarquable, l’un des principaux pôles culturels et artistiques de l’Europe”. ladocumentationfrancaise.fr. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  52. ^ “France, Germany, Britain – Responses of Traditional Regional Powers to Rising Regions and Rivals” (PDF). giga-hamburg.de. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  53. ^ “Australia as an Asia-Pacific Regional Power: Friendships in Flux? (Hardback) - Routledge”. routledge.com. ngày 12 tháng 9 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  54. ^ “Should Australia Think Big or Small in Foreign Policy?”. foreignminister.gov.au. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  55. ^ http://www.carnegie.ru/en/pubs/media/69778.htm Lưu trữ 2013-04-05 tại Wayback Machine www.carnegie.ru
  56. ^ Buzan, Barry (ngày 15 tháng 10 năm 2004). “The United States and the Great Powers: World Politics in the Twenty-First Century”. Wiley. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2018 – qua Google Books.
  57. ^ “Turkey and Russia on the Rise”. Stratfor. ngày 17 tháng 3 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2011.
  58. ^ “Can Turkey Be a Source of Stability in the Middle East?”. heptagonpost.com. ngày 18 tháng 12 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2011.
  59. ^ “The Economist: "Turkish foreign policy: Ottoman dreamer", ngày 5 tháng 11 năm 2011”. economist.com. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  60. ^ “The Economist: "Turkey in the Balkans: The good old days?", ngày 5 tháng 11 năm 2011”. economist.com. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  61. ^ "Erdoğan's Moment" Lưu trữ 2013-08-24 tại Wayback Machine, cover story in the Time magazine issue of November 21–28, 2011. (Vol. 178 No. 21.) "Erdoğan's Way" Lưu trữ 2013-08-28 tại Wayback Machine was the cover title in the editions of Europe Lưu trữ 2013-07-25 tại Wayback Machine, Asia Lưu trữ 2013-06-02 tại Wayback Machine and South Pacific Lưu trữ 2020-04-07 tại Wayback Machine.

Sách (tiếng Anh)

sửa
  • Buzan, Barry; Wæver, Ole (2003), Regions and Powers: The Structure of International Security, Cambridge: Cambridge University Press, tr. 55, ISBN 0-521-89111-6
  • Godehardt, Nadine; Nabers, Dirk biên tập (2011), Regional Orders and Regional Powers, Routledge, tr. 193–208, ISBN 978-1-136-71891-5
  • Stewart-Ingersoll, Robert; Frazier, Derrick (2012), Regional Powers and Security Orders: A Theoretical Framework, Routledge, ISBN 978-0-415-56919-4