Công ty trực thăng Robinson
Công ty Trực thăng Robinson, đặt trụ sở tại Zamperini Field ở Torrance, California, là một nhà sản xuất helicopter Hoa Kỳ. Tính đến năm 2024[cập nhật], Robinson đã cho ra ba model: trực thăng 2 chỗ ngồi R22, trực thăng bốn chỗ ngồi R44, cả hai đều sử dụng Lycoming piston engines, và trực thăng 5 chỗ ngồi R66, sử dụng Rolls-Royce turbine engines.
Loại hình | Private |
---|---|
Ngành nghề | Aerospace |
Thành lập | 1973 |
Người sáng lập | Frank D. Robinson |
Trụ sở chính | Torrance, California, US |
Thành viên chủ chốt | Kurt Robinson (President & Chairman) |
Sản phẩm | Helicopters |
Doanh thu | US$200 million |
Số nhân viên | 1,300 |
Website | robinsonheli |
Lịch sử
sửaCông ty được thành lập vào năm 1973 bởi Frank Robinson, một cựu nhân viên của Bell Helicopter và Hughes Helicopters. Kể từ khi bàn giao sản phẩm đầu tiên vào năm 1979, Robinson Helicopter đến nay đã sản xuất hơn 12,000 phi cơ.[1][2] Robinson kỷ niệm 50 năm hoạt động vào tháng 6 năm 2023.[3]
Kế hoạch sản xuất Robinson R66 được công bố vào tháng 3 năm 2007. Đây là một trực thăng 5 chỗ ngồi có tính năng tương tự R44, nhưng được bổ sung thêm khoan hành lý, wider cabin by 8 in (20 cm), và sử dụng động cơ gas turbine Rolls-Royce RR300
Trong năm 2013, Robinson nhà sản xuất dẫn đầu thế giới, bán được 523 trực thăng hạng nhẹ, tăng 1% so với năm 2012.[4] Sản lượng 2014 giảm còn 329 phi cơ. Năm 2015, Robinson sản xuất một R22, bốn hay năm R44, và một hoặc hai R66 mỗi tuần, và đã ký hợp đồng với Rolls-Royce nhằm cung cấp 100 động cơ turbine RR300 mỗi năm và 10 năm đối với R66. Nhà máy của công ty có công suất hơn 1,000 trực thăng mỗi năm.[5]
Sản phẩm
sửaRobinson also produces the Robinson Helipad, a modular helipad được thiết kế cho trực thăng hạng nhẹ.[6]
-
Robinson R22 Beta
-
Robinson R44 Raven II
-
Robinson R66 Turbine
Tranh cãi Mast-bumping
sửaMast bumping là một tình trạng nguy hiểm của trực thăng khi tải trọng trên rotor assembly của trực thăng giảm tạm thời trong lúc bay (ví dụ, trong lúc thực hiện động tác low-g hoặc thời tiết nhiễu động). Việc giảm tải trọng gây ra excessive flapping trong cánh rotor trực thăng, có thể dẫn đến việc hệ thống rotor bị tách khỏi trực thăng.
Trực thăng Robinson sử dụng thiết kế rotor chính được cấp sáng chế, with a triple-hinged rotor assembly "teetering" atop an extended mast.[7] Vài trực thăng Robinson đã bị phá huỷ trong các sự cố mast bumping was determined to have occurred.[8][9] A May 2018 article in the Los Angeles Times reported Robinson helicopters seemed to have increased susceptibility to mast-bumping incidents.[10]
Năm 2016, New Zealand Transport Accident Investigation Commission (TAIC) released a report summarizing 14 mast-bumping accidents or incidents involving Robinson helicopters in New Zealand, trong đó 18 người đã chết.[11] The TAIC report noted "Helicopters with semirigid, two-bladed main rotor systems, as used on Robinson helicopters, are particularly susceptible to mast bumping in "low-G" conditions".
Năm 2018, một vụ kiện ở U.S. cáo buộc Robinson Helicopter Company of defective manufacturing after a mast-bumping event gây ra sự cố hỏng phi cơ R66 khi đang bay.[12]
Tham khảo
sửa- ^ “Robinson Produces 10,000th Helicopter” (Thông cáo báo chí). 14 tháng 11 năm 2011. Bản gốc lưu trữ 26 Tháng tám năm 2018. Truy cập 25 Tháng tám năm 2018.
- ^ Lobb, Charles. Torrance Airport, pp. 13–14, Arcadia Publishing, Charleston, SC, 2006. ISBN 978-0-7385-4662-9.
- ^ “Robinson Helicopter celebrating 50 years”. Globalair.com (bằng tiếng Anh). Truy cập 8 Tháng Ba năm 2023.
- ^ Russian Helicopter magazine p. 13
- ^ Huber, Mark (3 tháng 3 năm 2015). “Robinson Boosts Production as Sales Surge, Strikes Deal for 1,000 Rolls-Royce Turboshafts”. Aviation International News. Truy cập 5 Tháng Ba năm 2015.
- ^ Robinson Helipads Lưu trữ tháng 12 16, 2009 tại Wayback Machine. Robinson Helicopter Company. Accessed May 12, 2010.
- ^ “Robinson Tri-Hinge Rotor Head R22 Helicopter”. Redback Aviation (bằng tiếng Anh). 23 tháng 2 năm 2018. Truy cập 16 Tháng sáu năm 2019.
- ^ “Final Report, Aviation Inquiry AO-2014-006, Robinson R44 II, ZK-HBQ, mast-bump and in-flight break-up, Kahurangi National Park, 7 October 2014” (PDF). Transport Accident Investigation Commission.
- ^ “TAIC publishes interim report on July 2018 fatal Robinson R44 helicopter accident over Lake Wanaka”. taic.org.nz (bằng tiếng Anh). Truy cập 16 Tháng sáu năm 2019.
- ^ Christensen, Kim; Welsh, Ben. “Danger spins from the sky: The Robinson R44, the world's best-selling civilian helicopter, has a long history of deadly crashes”. www.latimes.com (bằng tiếng Anh). Truy cập 10 tháng Bảy năm 2019.
- ^ “Robinson helicopters: mast bumping accidents in NZ” (PDF). Transport Accident Investigation Commission.
- ^ “Lawsuit Claims Robinson Defects Caused Fatal 2016 Crash in Arizona”. Rotor & Wing International (bằng tiếng Anh). 28 tháng 6 năm 2018. Bản gốc lưu trữ 16 Tháng sáu năm 2019. Truy cập 16 Tháng sáu năm 2019.