Giải Cánh diều 2010

(Đổi hướng từ Cánh diều vàng 2010)

Giải Cánh diều năm 2010 là giải thưởng điện ảnh Cánh diều lần thứ 9 được Hội Điện ảnh Việt Nam tổ chức trao cho các phim, công trình nghiên cứu, lý luận phê bình điện ảnh bằng tiếng Việt, của Việt Nam[3] được thực hiện trong năm 2010[4].

Giải Cánh diều 2010

Biểu tượng giải Cánh diều
Ngày trao giải
Địa điểm nhà hát Hòa Bình,
Thành phố Hồ Chí Minh[1]
Số hạng mục 26[2]
Số đoạt giải
Lần trước Giải Cánh diều 2009
Lần sau Giải Cánh diều 2011

Tham dự và đoạt giải

sửa

Giải tác phẩm

sửa
Phim hoạt hình (nhựa và video) Phim khoa học (nhựa và video)
Phim tài liệu (nhựa và video) Phim ngắn
  • Tội ác rừng xanh[5]
    (đạo diễn Lê Hoài Phương)
    • Chử Chủng Lầu trên nương đá cánh diều bạc[6]
      (đạo diễn Bùi Tuấn)
    • Hòa thượng Trần Nhiếp – đạo và đời cánh diều bạc[6]
      (đạo diễn Nguyễn Việt Bình)
    • Khúc quân hành chào mừng đại lễ
    • Đại tướng Nguyễn Quyết
    • Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo
    • Gươm đàn Thăng Long
    • Hoàng Sa trong lòng Tổ quốc
    • Từ Thác Bà đến Sơn La
    • Những người cộng sản
    • Cố đô
    • Chuyện của Nhã
    • Vô cảm
    • Giáo sư Đào Duy Anh
    • Nữ bộ trưởng ngoại giao đầu tiên của Việt Nam
    • Lời ru thì buồn
    • Người Việt hàng Việt
    • Tiếng gọi đồng quê
    • Hoài vọng
    • Một mai, mai một Tiếng tuồng
    • Ghi dấu cùng Thủ đô (5 tập)
    • Người đưa linh
    • Rặng dương liễu trong gió bão
    • Thả một bè lau
    • Thời trẻ trung sôi nổi
    • Chung sức cho ngày toàn thắng
    • Đời sậy - Đời người
    • Phạm Tử Nghi- Anh hùng thời tao loạn
    • Câu chuyện nhỏ mà lớn
    • Ngẫu hứng trống cồng chinh
    • Vương Anh nhớ những vòng quay
    • Đời võng
    • Người trồng cây trên đất Gáo Giồng
    • Lịch sử gọi tên anh
    • Chông chênh nghề đáy hàng khơi
    • Thăng Long điểm hẹn lịch sử (Từ cội nguồn đất mẹ)
    • Cây xương rồng bên tháp nắng
  • Không có Cánh diều vàng[5]
  • Cánh diều Bạc:
    • Đường kiến
    • Mẹ và con
  • Bằng khen
    • Tình già
    • Nhọc nhằn than
    • Tập làm văn
    • Mình ơi
    • Khẽ chạm
Phim truyện video - phim truyền hình Phim truyện nhựa
Công trình nghiên cứu, lý luận phê bình
điện ảnh-truyền hình
Giải Báo chí-Phê bình điện ảnh
cho phim truyện nhựa xuất sắc nhất
  • Không có giải vàng, bạc
    • Bằng khen cho Gọi tiếng cho hình[7]
    • Khung hình tự sự
    • Từ vựng Điện ảnh Anh - Pháp - Việt
    • Giáo trình Nghệ thuật học

Giải cá nhân

sửa
Biên kịch phim truyện nhựa Đạo diễn phim truyện nhựa
Quay phim phim truyện nhựa Họa sĩ phim truyện nhựa
Âm thanh phim truyện nhựa Nhạc sĩ phim truyện nhựa
Diễn viên nam chính phim truyện nhựa Diễn viên nữ chính phim truyện nhựa
Diễn viên nam phụ phim truyện nhựa Diễn viên nữ phụ phim truyện nhựa
Đạo diễn phim hoạt hình Đạo diễn phim khoa học
Đạo diễn phim tài liệu
Biên kịch phim truyện video Đạo diễn phim truyện video
Diễn viên nam chính phim truyện video Diễn viên nữ chính phim truyện video

Các tác phẩm nhiều tham dự và giải thưởng

sửa

Lễ trao giải

sửa

Trao giải diễn viên nam và nữ chính phim truyện nhựa: Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Thế Anh và Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Như Quỳnh[5]

Xem thêm Danh sách phim điện ảnh đạt giải Cánh Diều Vàng

Tham khảo

sửa
  1. ^ “[[Lý Nhã Kỳ]] tái xuất sau vụ lộ ảnh bạn trai” (Thông cáo báo chí). Hương Giang, Ngôi Sao.Net. 14/3/2011. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2011. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp); Tựa đề URL chứa liên kết wiki (trợ giúp)
  2. ^ “Thông báo Giải thưởng Cánh diều của Hội Điện ảnh Việt Nam năm 2010” (Thông cáo báo chí). Ngày Hội Điện ảnh. 30/11/2010. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2011. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  3. ^ Chủ sở hữu thuộc Việt Nam; một trong những thành phần tác giả chính (biên kịch, đạo diễn, quay phim, họa sĩ, người làm âm thanh, nhạc sĩ, diễn viên chính) ngoại trừ phim ngắn, phải là hội viên Hội Điện ảnh Việt Nam
  4. ^ Tác phẩm dự giải đã được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép phổ biến, phát sóng, công bố rộng rãi và chưa dự giải Cánh diều 2009
  5. ^ a b c d e f g h i j k l m n “Lan Ngọc đoạt giải Cánh Diều Vàng - Kết quả lễ trao giải Cánh diều vàng 2011” (Thông cáo báo chí). Hương Giang, Ngôi Sao.Net. Thứ hai, 14/3/2011, 09:50. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2011. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  6. ^ a b c d e f g h i “Cánh diều vàng 2011: "Long thành cầm giả ca" tung cánh” (Thông cáo báo chí). Chi Anh, laodong.com.vn. Chủ Nhật, 13.3.2011. Truy cập 15/3/2011. Đã bỏ qua văn bản “23:12” (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate=|date= (trợ giúp)
  7. ^ a b c d e f g h i j Sách dịch Gọi tiếng cho hình do kỹ sư âm thanh Hoàng Anh chuyển ngữ, công ty Sài Gòn truyền thông xuất bản. “Các giải thưởng chính của Cánh Diều Vàng 2010” (Thông cáo báo chí). VnExpress. Thứ hai, 14/3/2011, 09:48. Truy cập 15/3/2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate=|date= (trợ giúp)
  8. ^ Diễn viên chính vai Xuân tóc đỏ trong phim năm 1990 Số đỏ[cần dẫn nguồn]

Liên kết ngoài

sửa