Bunga mas
Bunga mas (chữ Mã Lai: bunga mas dan perak, chữ Thái: ต้นไม้เงินต้นไม้ทอง, dịch nghĩa: cây vàng bạc), hoặc gọi hoa kim ngân, là một loại cống phẩm do thuộc quốc của Xiêm La ở bán đảo Mã Lai tiến cống lên Xiêm La mỗi ba năm một lần. Các nước ở bán đảo Mã Lai bao gồm Terengganu, Kelantan, Kedah, Pattani, Nong Chik, Reman (bây giờ là tỉnh Yala, Thái Lan), Ra-ngae[1], Kubang Pasu và Satun[2].
Sau khi Hiệp ước Anh Quốc - Xiêm La năm 1909 kí kết, phần lớn quốc gia phía bắc bán đảo Mã Lai được hợp nhất thành Mã Lai Á thuộc Anh, đã kết thúc chế độ tiến cống hoa kim ngân.[3]
Trước khi Chúa Nguyễn Ánh của triều nhà Nguyễn được tôn lên làm hoàng đế Việt Nam, ông từng 6 lần tiến cống hoa kim ngân lên quốc vương Xiêm La, để lấy được hỗ trợ quân sự vì chiến dịch chống đối triều nhà Tây Sơn của ông.[4][5][6][7][8][9]
Tham khảo
sửa- ^ Cyril Skinner (1983). A Malay Mission to Bangkok during the reign of Rama II, Journal of the Malaysian Branch of the Royal Asiatic Society, [1]
- ^ “🥇 ProtectedPool ➤ Most Powerful and Safest Web3 Smart DeFi Wallet 🔐”. Truy cập 29 tháng 8 năm 2024.
- ^ Leonard Y. Andaya, Barbara Watson Andaya (1984). A History of Malaysia, ISBN 0312381212, pp.65-68
- ^ Chaophraya Thiphakorawong (Kham Bunnag). “52. องเชียงสือถวายต้นไม้ทองเงินครั้งที่ ๑ พระราชทานกำลังช่วยองเชียงสือ”. พระราชพงศาวดารกรุงรัตนโกสินทร์ รัชกาลที่ 1.
- ^ Chaophraya Thiphakorawong (Kham Bunnag). “57. องเชียงสือตั้งตัวเป็นเจ้าอนัมก๊ก ถวายต้นไม้ทองเงินเป็นครั้งที่ ๒”. พระราชพงศาวดารกรุงรัตนโกสินทร์ รัชกาลที่ 1.
- ^ Chaophraya Thiphakorawong (Kham Bunnag). “69. เจ้าอนัมก๊กขอตราให้หัวเมืองช่วยการทัพ และถวายต้นไม้ทองเงินครั้งที่ ๓”. พระราชพงศาวดารกรุงรัตนโกสินทร์ รัชกาลที่ 1.
- ^ Chaophraya Thiphakorawong (Kham Bunnag). “80. เจ้าอนัมก๊กถวายต้นไม้ทองเงินครั้งที่ ๔”. พระราชพงศาวดารกรุงรัตนโกสินทร์ รัชกาลที่ 1.
- ^ Chaophraya Thiphakorawong (Kham Bunnag). “85. เจ้าอนัมก๊กถวายต้นไม้ทองเงินครั้งที่ ๕”. พระราชพงศาวดารกรุงรัตนโกสินทร์ รัชกาลที่ 1.
- ^ Chaophraya Thiphakorawong (Kham Bunnag). “92. เจ้าอนัมก๊กถวายต้นไม้ทองเงินครั้งที่ ๖”. พระราชพงศาวดารกรุงรัตนโกสินทร์ รัชกาลที่ 1.