Bromomethan (brommetan) hay methyl bromidehợp chất hữu cơcông thức hóa học CH3Br. Đây là khí không màu, không mùi, không cháy, được cả ở sản xuất quy mô công nghiệp lẫn trong một số quá trình sinh học. Hóa chất này được một số quốc gia sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật cho đến đầu những năm 2000.

Bromomethan
Danh pháp IUPACBromomethan[1]
Nhận dạng
Số CAS74-83-9
PubChem6323
Số EINECS200-813-2
KEGGC18447
MeSHmethyl+bromide
ChEBI39275
ChEMBL48339
Số RTECSPA4900000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • CBr

Tham chiếu Beilstein1209223
Tham chiếu Gmelin916
Thuộc tính
Bề ngoàiKhí không màu
MùiChloroform
Khối lượng riêng3,974 mg mL−1 (ở 20 °C)
Điểm nóng chảy −93,66 °C (179,49 K; −136,59 °F)
Điểm sôi 3,5 °C; 276,6 K; 38,2 °F
Độ hòa tan trong nước15,22 g L−1
log P1.3
Áp suất hơi190 kPa (ở 20 °C)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
−35,1–−33,5 kJ mol−1
Các nguy hiểm
Chỉ mục EU602-002-00-2
NFPA 704

1
3
0
 
Điểm bắt lửa<−30 °C
Nhiệt độ tự cháy535 °C
Giới hạn nổ8,6–20%
Các hợp chất liên quan
alkan liên quan
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Sản xuất

sửa

Bromomethan có nguồn gốc tự nhiên lẫn nhân tạo. Ước tính, các sinh vật biển sản sinh khoảng 1-2 tỉ kilogram hàng năm.[2] Các loài thuộc họ Cải cũng sản sinh chất này. Bromomethan sử dụng trong công nghiệp và trong nông nghiệp được điều chế từ phản ứng giữa methanol với hydrogen bromide:

CH3OH + HBr → CH3Br + H2O

Sử dụng

sửa

Năm 1999, ước tính có 71.500 tấn methyl bromide tổng hợp được sử dụng trên toàn thế giới.[3] 97% trong số này dùng để diệt nấm. Hơn 75% sản lượng được tiêu thụ tại các nước phát triển.[3]

 
Ký hiệu ISPM 15 trên pallet xuất xứ Trung Quốc. Chữ MB trên gỗ chỉ ra rằng gỗ đã được xử lý bằng methyl bromide để diệt trừ dịch hại.

Chú thích

sửa
  1. ^ “methyl bromide - Compound Summary”. PubChem Compound. USA: National Center for Biotechnology Information. ngày 26 tháng 3 năm 2005. Identification. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2012.
  2. ^ Gribble, G. W. (1999). “The diversity of naturally occurring organobromine compounds”. Chemical Society Reviews. 28 (5): 335–346. doi:10.1039/a900201d.
  3. ^ a b “Towards Methyl Bromide Phase Out: A Handbook for National Ozone Units”. UNEP. ngày 1 tháng 8 năm 1999. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2013.

Liên kết ngoài

sửa