Bosna và Hercegovina tại Thế vận hội

Bosna và Hercegovina đã cử các vận động viên (VĐV) tới Thế vận hội Mùa hè dưới ngọn cờ độc lập của nước này lần đầu tiên vào năm 1992. Các VĐV Bosna thi đấu dưới cờ Nam Tư (xem Nam Tư tại Thế vận hội) cho đến khi quốc gia này tan rã. Cùng với Albania, Bosna và Hercegovina là quốc gia không phải quốc gia mini duy nhất ở châu Âu chưa từng giành huy chương Olympic.

Bosna và Hercegovina tại
Thế vận hội
Mã IOCBIH
NOCỦy ban Olympic Bosna và Hercegovina
Trang webwww.okbih.ba (bằng tiếng Bosnia, tiếng Serbia, and tiếng Croatia)
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
0 0 0 0
Tham dự Mùa hè
Tham dự Mùa đông
Các lần tham dự khác
 Nam Tư (1920–1992)

Ủy ban Olympic Bosna và Hercegovina được thành lập năm 1992 và được công nhận năm 1993.

Bảng huy chương

sửa

Thế vận hội Mùa hè

sửa
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1920–1988 như một phần của   Nam Tư (YUG)
  Barcelona 1992 10 0 0 0 0
  Atlanta 1996 9 0 0 0 0
  Sydney 2000 9 0 0 0 0
  Athens 2004 9 0 0 0 0
  Bắc Kinh 2008 5 0 0 0 0
  Luân Đôn 2012 6 0 0 0 0
  Rio de Janeiro 2016 11 0 0 0 0
  Tokyo 2020 chưa diễn ra
  Paris 2024
  Los Angeles 2028
Tổng số 0 0 0 0

Thế vận hội Mùa đông

sửa
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1924–1992 như một phần của   Nam Tư (YUG)
  Lillehammer 1994 10 0 0 0 0
  Nagano 1998 8 0 0 0 0
  Thành phố Salt Lake 2002 2 0 0 0 0
  Torino 2006 6 0 0 0 0
  Vancouver 2010 5 0 0 0 0
  Sochi 2014 5 0 0 0 0
  Pyeongchang 2018 4 0 0 0 0
  Bắc Kinh 2022 chưa diễn ra
  Milano–Cortina 2026
Tổng số 0 0 0 0

Người cầm cờ

sửa
Thế vận hội Mùa hè
Thế vận hội VĐV Môn thi đấu
  Barcelona 1992 Zlatan Saračević Điền kinh
  Atlanta 1996 Islam Đugum Điền kinh
  Sydney 2000 Elvir Krehmić Điền kinh
  Athens 2004 Nedžad Fazlija Bắn súng
  Bắc Kinh 2008 Amel Mekić Judo
  Luân Đôn 2012 Amel Mekić Judo
  Rio de Janeiro 2016 Amel Tuka Track and field
Thế vận hội Mùa đông
Thế vận hội VĐV Môn thi đấu
  Lillehammer 1994 Bekim Babić Trượt tuyết băng đồng
  Nagano 1998 Mario Franjić Xe trượt lòng máng
  Thành phố Salt Lake 2002 Enis Bećirbegović Trượt tuyết đổ đèo
  Torino 2006 Aleksandra Vasiljević Hai môn phối hợp
  Vancouver 2010 Žana Novaković Trượt tuyết đổ đèo
  Sochi 2014 Žana Novaković Trượt tuyết đổ đèo
  Pyeongchang 2018 Elvedina Muzaferija Trượt tuyết đổ đèo

VĐV giành huy chương (khi còn thuộc Nam Tư)

sửa

Các VĐV Bosna và Hercegovina đã nhiều lần giành huy chương ở nhiều môn thể thao khi thi đấu trong các đội tuyển cũng như khi thi đấu độc lập (quyền Anh) đại diện cho Nam Tư.[1][2]

Bóng đá

sửa
Huy chương Thế vận hội Đội tuyển Tên
Bạc     Melbourne 1956 Nam Miroslav Brozović
Bạc     Melbourne 1956 Nam Ibrahim "Ibro" BiogradlićMuhamed Mujić
Vàng     Roma 1960 Nam Tomislav KnezVelimir Sombolac
Đồng     Los Angeles 1984 Nam Mehmed Baždarević, Mirsad Baljić, Vlado Čapljić, Admir Smajić

Bóng rổ

sửa
Huy chương Thế vận hội Đội tuyển Tên
Bạc     Montréal 1976 Nam Žarko Varajić
Vàng     Moskva 1980 Nam Mirza Delibašić, Dražen Dalipagić, Ratko Radovanović
Đồng     Moskva 1980 Nữ Mersada Bećirspahić, Vera Đurašković
Đồng     Los Angeles 1984 Nam Dražen Dalipagić, Emir Mutapčić, Ratko Radovanović, Sabit Hadžić
Bạc     Seoul 1988 Nam Zdravko Radulović
Bạc     Seoul 1988 Nữ Razija Mujanović, Mara Lakić, Slađana Golić, Vesna Bajkuša

Quyền Anh

sửa
Huy chương Thế vận hội Đội tuyển Tên
Vàng     Los Angeles 1984 Nam Anton Josipović

Bóng ném

sửa
Huy chương Thế vận hội Đội tuyển Tên
Vàng     München 1972 Nam Abaz Arslanagić, Milorad Karalić, Đorđe Lavrnić, Dobrivoj Selec
Vàng     Los Angeles 1984 Nữ Svetlana Kitić, Jasna Kolar-Merdan
Vàng     Los Angeles 1984 Nam Zlatan Arnautović, Jovica Elezović, Zdravko Rađenović, Branko Štrbac, Zdravko Zovko
Đồng     Seoul 1988 Nam Iztok Puc, Zlatko Saračević, Irfan Smajlagić, Ermin Velić, Muhamed Memić

Hậu Nam Tư

sửa

Một vài người Croat gốc Bosna và Serb gốc Bosna, có bao gồm một người Hồi giáo Bosna, từng giành huy chương Olympic khi đại diện cho Croatia hoặc Serbia và Montenegro.

Môn thi đấu VĐV (thành phố)
  Bóng rổ   Franjo Arapović (Mostar)
  Saša Čađo (Banja Luka)
  Predrag Danilović (Sarajevo)
  Zoran Savić (Zenica)
  Dragana Stanković (Bijeljina)
  Canoeing   Milenko Zorić (Sanski Most)
  Bóng ném   Mirko Alilović (Ljubuški)
  Denis Buntić (Ljubuški)
  Slavko Goluža (Stolac)
  Vladimir Jelčić (Čapljina)
  Božidar Jović (Banja Luka)
  Venio Losert (Zavidovići)
  Zoran Mikulić (Travnik)
  Zlatko Saračević (Banja Luka)
  Irfan Smajlagić (Banja Luka)
  Vlado Šola (Tomislavgrad)
  Ana Radović (Sarajevo)
  Quần vợt   Ivan Ljubičić (Banja Luka)
  Bóng chuyền   Tijana Bošković (Bileća)
  Đorđe Đurić (Ljubinje)
  Brankica Mihajlović (Brčko)

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Besalet Kazazovic. “PARTICIPATION OF THE BH. ATHLETES IN ASSERTION OF THE OLYMPIC MOVEMENT” (bằng tiếng Anh và Bosnia). Olympic Committee of Bosnia and Herzegovina. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ Sports-Reference.com. “Žarko Varajić Biography and Olympic Results | Olympics at Sports-Reference.com”. Sports-Reference.com. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2012.

Liên kết ngoài

sửa

Bản mẫu:Các đội tuyển thể thao quốc gia Bosna và Hercegovina