Bhut Jolokia (tiếng Bengal: নাগা মরিচ hoặc বিষ ঝাল),[1][2] còn được gọi là Bih Jolokia, Naga Jolokia[3][4][5][6], ớt ma, ớt rồng đỏ Naga, là một giống ớt xuất hiện chủ yếu ở các vùng AssamNagaland của Ấn Độ.[5][7] Các nhà phân loại học ban đầu thường nhầm lẫn khi xem xét giống ngày thuộc về loài nào giữa ớt cựa gà (Capsicum frutescens)[8] hay ớt kiểng (Capsicum chinense). Tuy nhiên các phân tích DNA gần đây đã chỉ ra đây là một giống ớt lai giữa C. chinense với một số gen thuộc C. frutescens.[9]

Ớt ma Bhut Jolokia

Vào năm 2007, Sách Kỷ lục Guinness đã ghi nhận giống ớt Bhot Jolokia là giống ớt cay nhất thế giới, độ cay Scoville trung bình đạt mức 855.000 SHU, tối đa có thể lên đến 1.000.000 SHU, cao hơn loại nước sốt Tabasco gấp 400 lần. Tuy nhiên, kỷ lục này liên tiếp bị phá vỡ vào năm 2011 bởi các giống ớt như ớt Infinity, ớt rắn thần Nagaớt bò cạp Trinidad. Vào năm 2012, giống ớt bò cạp Trinidad Moruga giành được quán quân giống ớt cay nhất thế giới.[10] Đến năm 2013, giống ớt Carolina Reaper được ghi nhận là giống ớt cay nhất trên thế giới.[11]

Hình ảnh

sửa

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ Web.com(india) Pvt. Ltd. (ngày 18 tháng 2 năm 2007). “Available Resources in Assam”. Assamgovt.nic.in. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2012.
  2. ^ “Assam to promote 'Bhot Jalakiya', the hottest chilli of the world”. Assam Times. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2012.
  3. ^ “By commercial HPLC analysis in 2004”.
  4. ^ “High SC rating report for Jolokia acknowledged as sighted by Dorset Naga cultivar developer”.
  5. ^ a b Shaline L. Lopez (2007). “NMSU is home to the world's hottest chile pepper”. Bản gốc (html) lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2007.
  6. ^ AP (ngày 23 tháng 2 năm 2007). “World's hottest chili pepper a mouthful for prof”. CNN.
  7. ^ 'Ghost chile' burns away stomach ills - Diet & Nutrition - MSNBC.com:”. Associated Press. 2007. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2007.
  8. ^ Mathur R; và đồng nghiệp (2000). “The hottest chili variety in India” (PDF). Current Science. 79 (3): 287–8.
  9. ^ Paul W. Bosland and Jit B. Baral (2007). 'Bhut Jolokia'—The World's Hottest Known Chile Pepper is a Putative Naturally Occurring Interspecific Hybrid” (PDF). Horticultural Science. 42 (2): 222–4.[liên kết hỏng]
  10. ^ Susan Montoya Bryan (ngày 16 tháng 2 năm 2012). “Trinidad Moruga Scorpion wins hottest pepper title”. Associated Press. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2014. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp)
  11. ^ “Hottest Chili”. Guinness World Records. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2013.

Tham khảo

sửa