Bari sulfat

(Đổi hướng từ Bari sunfat)

Bari sulfat (hoặc sunfat) là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học BaSO4. Nó là một chất có tinh thể màu trắng không mùi và không tan trong nước. Nó xuất hiện trong tự nhiên với khoáng chất barit, đó là nguồn sản xuất thương mại chính của bari và các chất điều chế từ nó. Màu đục trắng và mật độ cao của nó được khai thác trong các ứng dụng chính của chất này.[4]

Bari sulfat
Cấu trúc hoá học của bari sunfat
Nhận dạng
Số CAS7727-43-7
PubChem24414
Số EINECS231-784-4
ChEBI133326
ChEMBL2105897
Số RTECSCR060000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Ba+2].[O-]S([O-])(=O)=O

InChI
đầy đủ
  • 1/Ba.H2O4S/c;1-5(2,3)4/h;(H2,1,2,3,4)/q+2;/p-2
UNII25BB7EKE2E
Thuộc tính
Công thức phân tửBaSO4
Khối lượng mol233.38 g/mol
Bề ngoàiTinh thể màu trắng
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng4.49 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.580 °C (1.850 K; 2.880 °F)
Điểm sôi 1.600 °C (1.870 K; 2.910 °F) (phân hủy)
Độ hòa tan trong nước0.0002448 g/100 mL (20 °C)
0.000285 g/100 mL (30 °C)
Tích số tan, Ksp1.0842 × 10−10 (25 °C)
Độ hòa tankhông tan trong alcohol,[1] tan trong axit sulfuric đặc nóng
MagSus-71.3·10−6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1.636 (alpha)
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểhệ thoi (orthorhombic)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
−1465 kJ·mol−1[2]
Entropy mol tiêu chuẩn So298132 J·mol−1·K−1[2]
Dược lý học
Độ khả dụng sinh họckhông đáng kể bởi miệng
Dược đồ điều trịbởi miệng, ruột thẳng
Excretionruột thẳng
Các nguy hiểm
Phân loại của EUkhông danh sách
NFPA 704

0
0
0
 
Điểm bắt lửakhông cháy
PELTWA 15 mg/m³ (tổng cộng) TWA 5 mg/m³ (hô hấp tỷ lệ)[3]
RELTWA 10 mg/m³ (tổng cộng) TWA 5 mg/m³ (hô hấp tỷ lệ)[3]
IDLHN.D.[3]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Ứng dụng

sửa

Dung dịch khoan

sửa

Khoảng 80% sản lượng bari sunfat của thế giới, chủ yếu là khoáng chất tinh khiết, được tiêu thụ như một thành phần của dung dịch khoan mỏ dầu. Chất này làm tăng mật độ dung dịch,[5] tăng áp suất thủy tĩnh trong giếng và giảm nguy cơ bị nổ.

Tham khảo

sửa
  1. ^ CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 85). CRC Press. 2004. tr. 4–45. ISBN 0-8493-0485-7.
  2. ^ a b Zumdahl, Steven S. (2009). Chemical Principles 6th Ed. Houghton Mifflin Company. ISBN 0-618-94690-X.
  3. ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0047”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  4. ^ Holleman, A. F. and Wiberg, E. (2001) Inorganic Chemistry, San Diego, CA: Academic Press, ISBN 0-12-352651-5
  5. ^ Robert Kresse, Ulrich Baudis, Paul Jäger, H. Hermann Riechers, Heinz Wagner, Jochen Winkler, Hans Uwe Wolf, "Barium and Barium Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2007 Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a03_325.pub2