Bồng chanh đỏ hay bồng chanh lưng đen (danh pháp khoa học: Ceyx erithaca) là loài chim thuộc họ Bồng chanh.

Ceyx erithaca[1]
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Coraciiformes
Họ (familia)Alcedinidae
Chi (genus)Ceyx
Loài (species)C. erithaca
Danh pháp hai phần
Ceyx erithaca[1]
(Linnaeus, 1758)
Danh pháp đồng nghĩa[3]
Danh sách
  • Ceyx tridactylus
  • Ceyx erithacus (Linnaeus, 1758)
  • Ceyx microsoma
  • Ceyx rufidorsa (Strickland, 1847)

Bồng chanh đỏ có bụng màu vàng-đỏ, lưng màu xanh đen. Đây là loài chim phân bố rộng rãi tại các khu rừng thấp, đặc hữu của Đông Nam Átiểu lục địa Ấn Độ, bao gồm Bangladesh, Bhutan, Brunei, Campuchia, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Singapore, Sri Lanka, Thái LanViệt Nam.

Môi trường sống ưa thích của loài chim này là các dòng suối nhỏ trong rừng.[4] Mỗi tổ chim có 4-5 trứng, chim mái và chim trống thay nhau ấp trong thời gian 17 ngày. Thức ăn của chim non là tắc kè, cua, ốc, ếch, dế ​​và chuồn chuồn[5]

Hình ảnh

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ a b David N & Gosselin M. 2000. "The supposed significance of originally capitalized species-group names." BBOC. 120(4):262 note that erithaca is the correct ending but erithacus is claimed to be correct in Handbook of the Birds of the World
  2. ^ BirdLife International (2012). Ceyx erithaca. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2012.1. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2012.
  3. ^ Clements, J. F.; Schulenberg, T. S.; Iliff, M. J.; Wood, C. L.; Roberson, D.; Sullivan, B.L. (2012). “The eBird/Clements checklist of birds of the world: Version 6.7”. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2012.
  4. ^ Schaunesee, de Rodolphe Meyer & S D Ripley (1929) Zoological results of the George Vanderbilt Sumatran expedition, 1936-1939. Part 3- Birds from Nias Island. Proceedings of The Academy of Natural Sciences 91:399-414
  5. ^ Palkar, SB, Katdar VD, Lovalekar RJ, Mone RV & VV Joshi (2009) Breeding biology of Oriental Dwarf Kingfisher Ceyx erythaca. Indian Birds 4(3):98-103