Bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 2018

Bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc năm 2018 được tổ chức vào ngày 8 tháng 6 năm 2018 trong phiên họp thứ 72 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, được tổ chức tại Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Thành phố New York. Cuộc bầu cử dành lấy năm ghế không thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cho các nhiệm kỳ hai năm bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 năm 2019.

Bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, 2018

← 2017 2018 2019 →

Thành viên trước bầu cử





Thành viên mới

 Nam Phi (Châu Phi)
 Indonesia (Châu Á)
 Cộng hòa Dominica (Mỹ Latinh)
 Bỉ (Tây Âu và những quốc gia khác)
 Đức (Tây Âu và những quốc gia khác)

Theo các quy tắc luân chuyển của Hội đồng Bảo an, theo đó mười ghế không thường trực Hội đồng Bảo an được luân chuyển giữa các khối khu vực khác nhau mà các quốc gia thành viên LHQ thường tự phân chia cho mục đích bỏ phiếu và đại diện, năm ghế được phân bổ như sau:

Năm thành viên được bầu sẽ phục vụ trong nhiệm kỳ 2019-2020.

Ứng viên

sửa

Nhóm Châu Phi

sửa

Nhóm Châu Á - Thái Bình Dương

sửa

Nhóm Châu Mỹ Latinh và Caribbean

sửa

Nhóm Tây Âu và những quốc gia khác

sửa

Vị trí tranh chấp duy nhất là châu Á-Thái Bình Dương, giữa Indonesia và Maldives.[10]

Kết quả

sửa

Khối Châu Phi và Châu Á-Thái Bình Dương

sửa
Kết quả bỏ phiếu nhóm Châu Phi và Châu Á-Thái Bình Dương[11]
Thành viên Vòng 1
  Nam Phi 183
  Indonesia 144
  Maldives 46
Vắng mặt 0
Số phiếu tối thiểu 127
Tổng số phiếu bầu 190
Số phiếu hợp lệ 190

Nhóm Châu Mỹ Latinh và Caribbean

sửa
Kết quả bỏ phiếu hóm Châu Mỹ Latinh và Caribbean[11]
Thành viên Vòng 1
  Cộng hòa Dominica 184
Vắng mặt 6
Số phiếu tối thiểu 123
Tổng số phiếu bầu 190
Số phiếu hợp lệ 184

Nhóm Tây Âu và những quốc gia khác

sửa
Kết quả bỏ phiếu nhóm Tây Âu và những quốc gia khác[12]
Thành viên Vòng 1
  Đức 184
  Bỉ 181
Vắng mặt 2
Số phiếu tối thiểu 126
Tổng số phiếu bầu 190
Số phiếu hợp lệ 188

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ "Asian group of nations at UN changes its name to Asia-Pacific group", Radio New Zealand International, 2011-08-31.
  2. ^ “Zuma to campaign for SA's third turn as non-permanent member of UN Security Council”. The Times. ngày 17 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2017.
  3. ^ “India – Maldives Relations” (PDF). Ministry of External Affairs of India. tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2013.
  4. ^ “46th ASEAN Foreign Ministers' Meeting Joint Communiqué”. VietnamPlus. ngày 1 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2013.
  5. ^ “Dominican candidacy to Security Council seat gets regional push”. Dominican Today. ngày 30 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2017.
  6. ^ a b c “Surprise UN attack: Germany v. Israel”. New York Post. ngày 16 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2013.
  7. ^ a b c “Israel doing little to promote own bid for Security Council seat”. The Jerusalem Post. ngày 12 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2018.
  8. ^ Martin, David (ngày 22 tháng 3 năm 2018). “Are Germany and Israel in broken-promise runoff for a UN Security Council seat?”. dw.com (bằng tiếng Anh). Deutsche Welle. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2018.
  9. ^ “Sitz für Deutschland scheint gesichert” [Seat for Germany seems secured] (bằng tiếng Đức). ARD. ngày 5 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2018.
  10. ^ “BREAKING: Indonesia elected to U.N. Security Council”. The Jakarta Post (bằng tiếng Anh). ngày 8 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2018.
  11. ^ a b “General Assembly Elects Belgium, Dominican Republic, Germany, Indonesia, South Africa as Non-permanent Members of Security Council”. United Nations. ngày 8 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2018.
  12. ^ “General Assembly Elects Côte d'Ivoire, Equatorial Guinea, Kuwait, Peru, Poland as Non-Permanent Members of Security Council for 2018-2019”. United Nations. ngày 2 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2017.