Bản mẫu:Bảng tuần hoàn (á kim)
13 | 14 | 15 | 16 | 17 | ||
---|---|---|---|---|---|---|
2 | B Bor |
C Carbon |
N Nitơ |
O Oxy |
F Fluor | |
3 | Al Nhôm |
Si Silic |
P Phosphor |
S Lưu huỳnh |
Cl Chlor | |
4 | Ga Gali |
Ge Germani |
As Arsenic |
Se Seleni |
Br Brom | |
5 | In Indi |
Sn Thiếc |
Sb Antimon |
Te Teluri |
I Iod | |
6 | Tl Thali |
Pb Chì |
Bi Bismuth |
Po Poloni |
At Astatin | |
Thường công nhận (86–99%): B, Si, Ge, As, Sb, Te
Không thường công nhận (40–49%): Po, At
Ít khi công nhận (24%): Se
Hiếm khi công nhận (8–10%): C, Al
(Tất cả các nguyên tố khác được trích dẫn trong ít hơn 6% số danh sách)
Đường chia kim loại và phi kim tùy ý: giữa Be và B, Al và Si, Ge và As, Sb và Te, Po và At
| ||||||
Tình trạng phân loại vào thuộc nhóm á kim của một số nguyên tố trong khối p của bảng tuần hoàn. Các con số phần trăm trên đây là tần suất xuất hiện trung bình trong các danh sách á kim.[n 1] Đường vẽ hình bậc thang trong bảng là một ví dụ điển hình của đường chia kim loại và phi kim tùy ý có trong một số bảng tuần hoàn. |
Tham khảo
- ^ Đối với bình luận liên quan xem thêm: Vernon, R. E. (2013). “Which elements are metalloids”. Journal of Chemical Education. 90 (12): 1703–1707. doi:10.1021/ed3008457.