Chiến dịch Odyssey Dawn

(Đổi hướng từ Bình minh Odyssey)

Chiến dịch quân sự Bình minh Odyssey do liên quân NATOHoa Kỳ phát động nhằm thực thi nghị quyết lập một vùng cấm bay trên bầu trời tại Libya của Liên hợp quốc. Chiến dịch bắt đầu từ ngày 19 tháng 3 năm 2011, mở đầu bằng những trận không kích ác liệt vào Libya làm hàng chục người chết. Ngay hôm đó, tàu chiến Mỹ đã bắn hàng trăm tên lửa hành trình Tomahawk vào các căn cứ quân sự của tổng thống Libya Gaddafi. Sau đó, Liên quân đã tổ chức hàng trăm cuộc không kích vào thủ đô Tripoli. Chiến dịch này đã giúp cho lực lượng nổi dậy ở Libya lật ngược tình thế, từ hoàn cảnh bị quân đội chính phủ bao vây sang tấn công ngược lại chính quyền của ông Gaddafi. Nhờ vậy mà họ đã chiếm được thủ đô Tripoli từ tay ông Gaddafi vào cuối tháng 8 năm đó.

Operation Odyssey Dawn
Một phần của the 2011 military intervention in Libya and the Libyan Civil War

USS Barry fires a Tomahawk cruise missile during Operation Odyssey Dawn.
Thời gian19–ngày 31 tháng 3 năm 2011
Địa điểm
Libya
Kết quả Decisive NATO victory
Effective no-fly zone established[1]
Operations handed over to NATO Operation Unified Protector
Tham chiến
 Bỉ
 Canada
 Denmark
 Italy
 Hà Lan
 Norway
 Qatar
 Tây Ban Nha
 United Arab Emirates
 Pháp
 United Kingdom
 United States of America
 Libyan Arab Jamahiriya
Chỉ huy và lãnh đạo

Hoa Kỳ Barack Obama
President of the United States and
Commander in Chief of U.S. Armed Forces

Hoa Kỳ Hillary Clinton
U.S. Secretary of State

Hoa Kỳ Robert Gates
U.S. Secretary of Defense

Hoa Kỳ GEN Carter Ham, USA
U.S. Africa Command Commander

Hoa Kỳ ADM Samuel Locklear, USN
Joint Task Force Commander

Hoa Kỳ VADM Harry Harris, USN
Joint Forces Maritime Component Commander

Hoa Kỳ Maj Gen Margaret Woodward, USAF
Joint Forces Air Component Commander

Libya Muammar Gaddafi
De facto Commander-in-Chief

Libya Abu-Bakr Yunis Jabr
Minister of Defense

Libya Khamis al-Gaddafi
Khamis Brigade Commander

Libya Ali Sharif al-Rifi
Air Force Commander
Lực lượng
See deployed forces 490 tanks
240 mobile rocket launchers
35 helicopters
113 air-land attack fighters
229 air fighters
7 bombers[2]
Thương vong và tổn thất
Hoa Kỳ 1 F-15E (mechanical failure,[3] aircrew survived[4])
1 MQ-8B Fire Scout (possibly shot down[5])
Multiple anti-aircraft defenses, airforce assets, and army vehicles, artillery, and tanks damaged or destroyed
114 killed and 445 wounded (Libyan health ministry claim)*[6]
40 civilians killed (in Tripoli; Vatican claim)[7]
*Libyan health ministry claim has not been independently confirmed and Libyan government figures have been shown as unreliable or misinformation.[8] The U.S. military claims it has no knowledge of civilian casualties.[9]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Cohen, Tom (ngày 20 tháng 3 năm 2011). “Mullen: No-fly zone effectively in place in Libya”. CNN. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2011.
  2. ^ “Gaddafi Attacked City of Misrata; US to Bomb More”. The World Reporter. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2011.
  3. ^ Ackerman, Spencer (ngày 22 tháng 3 năm 2011). “F-15 Crew Ejects Over Libya After Mechanical Failure”. Danger Room, Wired.com. Condé Nast. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2013.
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên USMCrescue
  5. ^ Joshua Stewart (ngày 5 tháng 8 năm 2011). “Navy: UAV likely downed by pro-Gadhafi forces”. Navy Times. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2013.
  6. ^ “Mid-East crisis as it happened: 25 March ”. BBC News. ngày 25 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2011.
  7. ^ “Vatican: Airstrikes killed 40 civilians in Tripoli”. ngày 31 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2011.
  8. ^ “Gaddafi denounces foreign intervention”. Al Jazeera English. ngày 20 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2011.
  9. ^ CNN Wire Staff (ngày 21 tháng 3 năm 2011). “Coalition targets Gadhafi compound”. CNN. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2011.