Antlia Dwarf (tạm dịch là: Thiên hà lùn Tức Đồng) là một thiên hà lùn vô định hình dạng hình cầu trong chòm sao Tức Đồng. Nằm cách Trái Đất khoảng 1,3 megaparsec (4,3 triệu năm ánh sáng), đây là thiên hà thứ tư và cũng là thiên hà có ánh sáng mờ nhạt nhất trong nhóm thiên hà Antlia-Sextans gần đó. Antlia Dwarf chứa hầu hết các ngôi sao ở mọi lứa tuổi cùng một lượng khí đáng kể, đồng thời cũng vừa trải qua quá trình hình thành sao. Theo các nhà khoa học thì Antlia Dwarf đang tương tác thủy triều với thiên hà xoắn ốc có rào chắn mang tên NGC 3109.[7]

Antlia Dwarf
Ảnh chụp thiên hà Antlia Dwarf bằng Kính viễn vọng không gian Hubble
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoTức Đồng
Xích kinh10h 04m 03.9s[1]
Xích vĩ−27° 19′ 55″[1]
Dịch chuyển đỏ362 ± 0 km/s[1]
Khoảng cách1.32 ± 0.06[2] Mpc
1.33 ± 0.10[3] Mpc
1.31 ± 0.03[4] Mpc
1.29 ± 0.02[5] Mpc
1.25[6] Mpc
Quần tụ thiên hàNhóm thiên hà Antlia-Sextans
Cấp sao biểu kiến (V)15.67 ± 0.02[2]
Đặc tính
KiểudE3.5[1] dSph,[3] dSph/Irr
Khối lượng3 × 107 M
Kích thước biểu kiến (V)2′.0 × 1′.5[1]
Tên gọi khác
Thiên hà Antlia Dwarf (thiên hà lùn Tức Đồng),[1] PGC 29194[1]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e f g “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for Antlia Dwarf. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2006.
  2. ^ a b Aparicio, Antonio; Dalcanton, J. J.; Gallart, C.; Martinez-Delgado, D. (tháng 10 năm 1997). “The Nature of the Antlia Galaxy: A New Dwarf Irregular in the Outskirts of the Local Group”. The Astronomical Journal. 114 (4): 1447–1457. Bibcode:1997AJ....114.1447A. doi:10.1086/118575.
  3. ^ a b {Cite journal| last1 = Van Den Bergh | first1 = S. | title = The Nearest Group of Galaxies | doi = 10.1086/312044 | journal = The Astrophysical Journal | volume = 517 | issue = 2 | pages = L97–L99 | year = 1999 |arxiv = astro-ph/9904425 |bibcode = 1999ApJ...517L..97V | s2cid = 119338768 }}
  4. ^ Piersimoni, A. M.; Piersimoni, A. M.; Bono, G.; Castellani, M.; Marconi, G.; Cassisi, S.; Buonanno, R.; Nonino, M. (tháng 12 năm 1999). “A new investigation on the Antlia Dwarf Galaxy”. Astronomy & Astrophysics. 352: L63–L68. arXiv:astro-ph/9909198. Bibcode:1999A&A...352L..63P.
  5. ^ Dalcanton, J. J.; Williams, B. F.; Seth, A. C.; Dolphin, A.; Holtzman, J.; Rosema, K.; Skillman, E. D.; Cole, A.; Girardi, L. O.; Gogarten, S. M.; Karachentsev, I. D.; Olsen, K.; Weisz, D.; Christensen, C.; Freeman, K.; Gilbert, K.; Gallart, C.; Harris, J.; Hodge, P.; De Jong, R. S.; Karachentseva, V.; Mateo, M.; Stetson, P. B.; Tavarez, M.; Zaritsky, D.; Governato, F.; Quinn, T. (2009). “The Acs Nearby Galaxy Survey Treasury”. The Astrophysical Journal Supplement Series. 183 (1): 67–108. arXiv:0905.3737. Bibcode:2009ApJS..183...67D. doi:10.1088/0067-0049/183/1/67. S2CID 5032304.
  6. ^ Tully, R. B.; Rizzi, L.; Dolphin, A. E.; Karachentsev, I. D.; Karachentseva, V. E.; Makarov, D. I.; Makarova, L.; Sakai, S.; Shaya, E. J. (2006). “Associations of Dwarf Galaxies”. The Astronomical Journal. 132 (2): 729–748. arXiv:astro-ph/0603380. Bibcode:2006AJ....132..729T. doi:10.1086/505466. S2CID 119505770.
  7. ^ Van Den Bergh, S. (1999). “The Nearest Group of Galaxies”. The Astrophysical Journal. 517 (2): L97–L99. arXiv:astro-ph/9904425. Bibcode:1999ApJ...517L..97V. doi:10.1086/312044. S2CID 119338768.