Albert von Szent-Györgyi de Nagyrápolt (16 tháng 9 năm 189322 tháng 10 năm 1986) là một nhà khoa học người Hungary, người đã đạt Giải thưởng Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1937 với công trình nghiên cứu phân lập thành công Vitamin C. Công trình của ông đã góp phần lớn cho những nghiên cứu về vitamin và quá trình sản xuất, sử dụng vitamin trong y học, sinh học cũng như sức khỏe, ẩm thực.

Albert von Szent-Györgyi
Albert von Szent-Györgyi
Sinh(1893-09-16)16 tháng 9, 1893
Budapest, Hungary, Áo Hung
Mất22 tháng 10, 1986(1986-10-22) (93 tuổi)
Woods Hole, Massachusetts
Quốc tịchHungary
Tư cách công dânHungary, Hoa Kỳ, Thụy Điển
Nổi tiếng vìvitamin C
Phối ngẫu
Giải thưởngNobel y học năm 1937
Sự nghiệp khoa học
NgànhNhà khoa học
Nơi công tácĐại học Semmelweis, Đại học Szeged, Đại học Cambridge

Ông được coi là người phát hiện ra vitamin C, các thành phần và phản ứng của chu trình acid citric. Ông cũng hoạt động trong kháng chiến Hungary trong Thế chiến II và bước vào chính trị Hungary sau chiến tranh.

Tiểu sử

sửa

Ông sinh tại Budapest, Hungary và tốt nghiệp ngành Y đại học Budapest năm 1917. Từ năm 1917 – 1930, ông làm việc tại nhiều phòng thí nghiệm và trường đại học tại các nước Tiệp Khắc, Đức. Hà Lan, Anh, Hoa Kỳ.... Năm 1930 ông trở lại Hungary và giảng dạy tại Đại học Szeged.

Sau chiến tranh thế giới thứ II, Albert Szent-Gyorgyi chuyển đến sống và làm việc tại Marine Biological Laboratories tại Massachusetts, Hoa Kỳ. Tại Mỹ, Albert Szent-Gyorgyi tiếp tục nghiên cứu về chức năng của cơ và cơ chế phân tử của bệnh ung thư. Ông được trao tặng giải Nobel y học – sinh lý học năm 1937 do những kết quả nghiên cứu xuất sắc của mình.

ông mất ngày 22 tháng 10 năm 1986 tại Woods Hole, Bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Tham khảo

sửa
  • US National Library of Medicine. The Albert Szent-Györgyi Papers.NIH Profiles in Science
  • Ralph Moss (1988). Free Radical Albert Szent-Györgyi and the Battle over Vitamin C. Paragon House Publishers. ISBN 0-913729-78-7.
  • Szolcsányi, János (2007). “[Memories of Albert Szent-Györgyi in 1943 about the beginning of his research and about his mentor, Géza Mansfeld]”. Orvosi hetilap. 148 (42): 2007–11. doi:10.1556/OH.2007.H2142. PMID 17932008.
  • Juhász-Nagy, Sándor (2002). “[Albert Szent-Györgyi—biography of a free genius]”. Orvosi hetilap. 143 (12): 611–4. PMID 11963399.
  • Vértes, L (2000). “[László Németh and Albert Szent-Györgyi. Honoring anniversaries]”. Orvosi hetilap. 141 (52): 2831–3. PMID 11202120.
  • Manchester, K L (1998). “Albert Szent-Györgyi and the unravelling of biological oxidation”. Trends Biochem. Sci. 23 (1): 37–40. doi:10.1016/S0968-0004(97)01167-5. PMID 9478135.
  • Gábor, M (1996). “[Albert Szent-Györgyi and flavonoid research]”. Orvosi hetilap. 137 (2): 83–4. PMID 8721874.
  • Nagy, I Z (1995). “Semiconduction of proteins as an attribute of the living state: the ideas of Albert Szent-Györgyi revisited in light of the recent knowledge regarding oxygen free radicals”. Exp. Gerontol. 30 (3–4): 327–35. doi:10.1016/0531-5565(94)00043-3. PMID 7556511.
  • Zallár, A (1989). Szabó T. “Habent sua fata libelli: the adventurous story of Albert Szent-Györgyi's book entitled Studies on Muscle (1945)”. Acta Physiol. Scand. 135 (4): 423–4. doi:10.1111/j.1748-1716.1989.tb08599.x. PMID 2660487.
  • Szilárd, J (1988). “[The Nobel prize. (Pro memoria Albert Szent-Györgyi). The University of Szeged Medical School named after Albert Szent-Györgyi]”. Orvosi hetilap. 129 (18): 949–50. PMID 3290769.
  • Szabó, T (1988). Zallár A, Zallár I. “Albert Szent-Györgyi in Szeged”. Geographia medica. 18: 153–6. PMID 3049243.
  • Sulek, K (1968). “[Nobel prize for Albert Szant-Györgyi in 1937 for studies on the metabolic processes, particularly of vitamin C and catalysis of fumaric acid]”. Wiad. Lek. 21 (10): 911. PMID 4875831.