511 Davida
511 Davida (phát âm tiếng Anh: /dəˈviːdə/ də-VEE-də) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Nó được xếp loại tiểu hành tinh kiểu C, có bề mặt tối và dường như được cấu tạo bằng vật liệu cacbonat.
Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | R. S. Dugan |
Ngày phát hiện | 30 tháng 5 năm 1903 |
Tên định danh | |
Đặt tên theo | David Peck Todd |
1903 LU | |
Vành đai chính | |
Đặc trưng quỹ đạo | |
Kỷ nguyên 22 tháng 10 năm 2004 (JD 2453300.5) | |
Cận điểm quỹ đạo | 385.946 Gm (2.580 AU) |
Viễn điểm quỹ đạo | 561.538 Gm (3.754 AU) |
473.742 Gm (3.167 AU) | |
Độ lệch tâm | 0.185 |
2058.370 d (5.64 a) | |
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình | 16.59 km/s |
124.997° | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 15.936° |
107.683° | |
338.694° | |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 289±21 km (357±2 × 294±2 × 231±50)[1] |
Khối lượng | 4.38×1019 kg[2] |
Mật độ trung bình | 3.45 ± 1.51 g/cm³[2] |
0.2137235 d (5.13 h) | |
Suất phản chiếu | 0.054–0.066 2 |
Nhiệt độ | ~160 K |
Kiểu phổ | C |
9.50[3] to 12.98 | |
6.22 | |
Tiểu hành tinh này do R. S. Dugan phát hiện ngày 30.5.1903 ở. Nó được cho là một trong 10 tiểu hành tinh đồ sộ nhất, với đường kính khoảng 270–310 km và gồm khối lượng ước tính bằng 1,5% của toàn khối lượng vành đai tiểu hành tinh.[2][4][5]
Davida là một trong số vài tiểu hành tinh vành đai chính mà hình dạng được xác định bởi việc quan sát bằng thị giác từ dưới đất. Từ năm 2002 tới 2007, các nhà thiên văn học ở đài thiên văn Keck đã sử dụng kính viễn vọng Keck II - thích hợp với quang học thích ứng (adaptive optics) - để chụp hình Davida.
Davida không phải là một hành tinh lùn: Có ít nhất 2 chỗ lồi lên và ít nhất một mặt dẹt với các độ lệch 15-km từ một ellipsoid thích hợp nhất. Mặt này có lẽ là một hố kích thước toàn bộ 150-km giống như người ta thấy ở tiểu hành tinh 253 Mathilde.
Davida được đặt theo tên David Peck Todd, giáo sư thiên văn học ở Amherst College.
Khối lượng
sửaNăm 2001, Michalak ước tính Davida có khối loưọng là (6.64±0.56)×1019 kg[6][7] Năm 2007, Baer và Chesley ước tính Davida có khối lượng là (5.9±0.6)×1019 kg[8] Một ước tính gần đây nhất của Baer đưa ra giả thuyết khối lượng của Davida là 1,18×1019 kg.[2] Ước tính mới nhất này của Baer đưa ra giả thuyết là Davida đồ sộ hơn tiểu hành tinh 704 Interamnia.[2]
Tham khảo
sửa- ^ Conrad (2007). Measurements of the short axlà mộtre less precise than the other two, but also involve a discrepancy between fitting the convolved và deconvolved images (241±40 km), và fitting the edges (191±114 km).
- ^ a b c d e Baer, James (2008). “Recent Asteroid Mass Determinations”. Personal Website. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2008.
- ^ “Bright Minor Planets 2003”. Minor Planet Center. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2008.
- ^ Pitjeva, E. V. (2005). “High-Precision Ephemerides of Planets—EPM và Determination of Some Astronomical Constants” (PDF). Solar System Research. 39 (3): 176. doi:10.1007/s11208-005-0033-2. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2010.
- ^ "Baer Mass of 511 Davida" 0.220 / "Mass of Mbelt" 15 = 0.0146
- ^ Michalak, G. (2001). “Determination of asteroid masses (6) Hebe, (10) Hygiea, (15) Eunomia, (52) Europa, (88) Thisbe, (444) Gyptis, (511) Davida và (704) Interamnia”. Astronomy & Astrophysics. 374: 703–711. doi:10.1051/0004-6361:20010731. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2008.
- ^ (3.34±0.28)×10−11 solar masses, per Michalak (2001), extended dynamic model.
- ^ James Baer & Steven R. Chesley. “Astrometric masses of 21 asteroids, và an integrated asteroid ephemeris” (PDF). Celestial Mechanics và Dynamical Astronomy. Springer Science+Business Media B.V. 2007. 100 (2008): 27–42. doi:10.1007/s10569-007-9103-8. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2008.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết): = (2.98±0.30)×10−11*solar masses
- A.R. Conrad et al. (2007). "Direct measurement of the size, shape, và pole of 511 Davida with Keck AO in a single night", Icarus, doi:10.1016/j.icarus.2007.05.004
Liên kết ngoài
sửa- Time lapse photography of Davida
- Al Conrad's research page ở Keck
- Orbital simulation from JPL (Java) / Horizons Ephemeris