423 Diotima
423 Diotima (phát âm /daɪəˈtaɪmə/ dye-ə-TYE-mə; hoặc như tiếng Latinh Diotīma, từ tiếng Hy Lạp Διοτίμα) là một trong các tiểu hành tinh lớn nhất ở vành đai chính. Nó thuộc nhóm tiểu hành tinh Eos[6], được xếp loại tiểu hành tinh kiểu C, có bề mặt tối và có lẽ được cấu tạo bằng vật liệu cacbonat nguyên thủy.
Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | Auguste Charlois |
Ngày phát hiện | 7 tháng 12 năm 1896 |
Tên định danh | |
Đặt tên theo | Diotima of Mantinea |
1896 DB | |
Vành đai chính (Eos) | |
Đặc trưng quỹ đạo | |
Kỷ nguyên ngày 30 tháng 1 năm 2005 (JD 2453400.5) | |
Cận điểm quỹ đạo | 439.945 Gm (2.941 AU) |
Viễn điểm quỹ đạo | 477.421 Gm (3.191 AU) |
458.683 Gm (3.066 AU) | |
Độ lệch tâm | 0.041 |
1960.969 d (5.37 a) | |
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình | 17.01 km/s |
179.514° | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 11.24° |
69.564° | |
207.473° | |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 208.7 km (IRAS)[1] 171 x 138 km[2] |
Khối lượng | 1.6×1019 kg[3][4] ≈5.1×1018? kg[5] |
Mật độ trung bình | không biết |
không biết | |
không biết | |
4.775 h[1] | |
Suất phản chiếu | 0.05[1] |
Nhiệt độ | không biết |
Kiểu phổ | C[1] |
7.24[1] | |
Tiểu hành tinh này do Auguste Charlois phát hiện ngày 7.12.1896 ở Nice và được đặt theo tên Diotima của Mantinea, nữ giáo sĩ, thầy dạy Sokrates. Đây là một trong 7 tiểu hành tinh do Charlois phát hiện nhưng do "Astromomisches Rechen-Institut" (Viện tính toán thiên văn) đặt tên.[7]
Trong cuối thập niên 1990, một mạng lưới các nhà thiên văn học khắp thế giới đã thu thập các dữ liệu đường cong ánh sáng, dùng để rút ra các trạng thái quay tròn và kiểu mẫu hình dạng của 10 tiểu hành tinh mới, trong đó có "423 Diotima".[8][9]
Dunham (2002) đã sử dụng 15 dây cung và đạt tới kích thước ước tính là 171 x 138 km.[2]
Tham khảo
sửa- ^ a b c d e “JPL Small-Body Database Browser: 423 Diotima (1896 DB)”. ngày 9 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2008.
- ^ a b R Vasundhara & Kuppuswamy, Ramamoorthy, Velu, Venkataramana (2006). “Occultation of 2UCAC 42376428 bởi (423) Diotima ngày 2005 March 06”. Astronomical Society of India. 34: 21–26. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2008.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ Michalak, G. (2001). “Determination of asteroid masses”. Astronomy & Astrophysics. 374: 703–711. doi:10.1051/0004-6361:20010731. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2008.
- ^ Michalak2001 assumed masses of perturbing asteroids used in calculations of perturbations of the test asteroids.
- ^ Using volume of an ellipsoid of 209x171x138km * an assumed density of 2 g/cm³ yields a mass (m=d*v) of 5.1E+18 kg
- ^ «Zappala, V., Ph. Bendjoya, A. Cellino, P. Farinella, và C. Froeschle, Asteroid Dynamical Families. EAR-A-5-DDR-FAMILY-V4.1. NASA Planetary Data System, 1997»
- ^ Schmadel Lutz D. Dictionary of Minor Planet Têns (fifth edition), Springer, 2003. ISBN 3540002383.
- ^ Durech., J.; Kaasalainen, M., Marciniak, A.; et al., "Physical models of ten asteroids from an observers' collaboration network", Lưu trữ 2012-02-19 tại Wayback Machine Astronomy và Astrophysics, Volume 465, Issue 1, April I 2007, pp. 331-337
- ^ Durech, J.; Kaasalainen, M.; Marciniak, A.; Allen, W. H. et al. "Asteroid brightness và geometry," Astronomy và Astrophysics, Volume 465, Issue 1, April I 2007, pp. 331-337.
Liên kết ngoài
sửa- Orbital simulation from JPL (Java) / Ephemeris