25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới

bài viết danh sách Wikimedia

25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới là một danh sách các loài linh trưởng cực kỳ nguy cấp được lựa chọn và xuất bản bởi International Union for Conservation of Nature Species Survival Commission Primate Specialist Group (IUCN/SSC PSG), International Primatological Society (IPS), và Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI).[1] Danh sách năm 2012–2014 thêm Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF) vào danh sách các nhà xuất bản.[2] IUCN/SSC PSG làm việc cùng với CI để bắt đầu danh sách vào năm 2000, nhưng vào năm 2002, trong Hội nghị hội các nhà linh trưởng học Quốc tế lần thứ 19, các nhà linh trưởng học xem xét và tranh cãi về danh sách này, dẫn tới bản duyệt lại năm 2002–2004 và sự ghi danh của IPS. Kể từ đó việc xuất bản đã là một dự án chung giữa ba tổ chức bảo tồn và được xem xét lại hai năm một lần cùng với Hội nghị IPS diễn ra hai năm một lần.[1] Bắt đầu với báo cáo năm 2004–2006, cái tên được đổi thành "Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates" (tạm dịch: linh trưởng gặp nguy: 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới).[3] Cùng năm đó, danh sách bắt đầu cung cấp thông tin về từng loài, bao gồm tình trạng bảo tồn và những mối nguy mà chúng gặp phải trong tự nhiên.[1]Thông tin về loài được viết trong một sự hợp tác với các chuyên gia trong lĩnh vực đó, với 60 người đóng góp trong báo cáo năm 2006–2008[4] và 85 người đóng góp trong báo cáo năm 2008–2010.[1]  Các báo cáo năm 2004–2006 và 2006–2008 được xuất bản trên tạp chí Primate Conservation của IUCN/SSC PSG,[3][5] trong khi các báo cáo năm 2008–2010 và2010-2012 được xuất bản độc lập bởi cả ba tổ chức đóng góp.[1][6]

The Propithecus candidus, chỉ tìm thấy tại Madagascar, đã ở trong danh sách 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới kể từ khi danh sách này ra đời vào năm 2000. Chỉ còn lại khoảng từ 100 đến 1.000 cá thể trong tự nhiên.

25 loài trong danh sách năm 2012–2014 được phân bố trong 16 nước. Các quốc gia có số lượng loài nhiều nhất trong danh sách là Madagascar (sáu loài), Việt Nam (năm loài), và Indonesia (ba loài). Danh sách này được chia thành bốn khu vực riêng biệt: quần đảo Madagascar, lục địa châu Phi, lục địa châu Á bao gồm quần đảo Indonesia, và Neotropics (Trung và Nam Mỹ). Năm loài đã có mặt ở cả bảy danh sách đã xuất bản là: Propithecus candidus, Voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus), Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) và Cà đác (Rhinopithecus avunculus).[2]

Từ khóa

sửa
Chìa khóa cho tiêu đề các cột
Loài Tên thông thường (nếu có) và tên khoa học của loài, có thể có ảnh
Năm được liệt kê Năm mà loài được thêm vào danh sách "25 loài linh trưởng Nguy cấp nhất" của IUCN
Vị trí Quốc gia nơi loài được tìm thấy
Số lượng ước tính Ước tính số lượng mới nhất từ IUCN
Tình trạng IUCN Tình trạng bảo tồn của loài, theo IUCN tính theo ngày xuất bản danh sách mới nhất
Mối đe dọa Danh sách các mối đe dọa mà loài đang gặp phải, được IUCN sử dụng để đánh giá tình trạng bảo tồn

Danh sách hiện tại

sửa
25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới, 2012–2014: Madagascar[2]
Loài Năm được liệt kê Vị trí Số lượng ước tính Tình trạng IUCN Mối đe dọa
 
Eulemur flavifrons
Vượn cáo đen mắt xanh

Eulemur flavifrons

2008

2010
2012

2020

Madagascar không rõ 1 ! 

Cực kỳ nguy cấp[7]

  • phân bố rất nhỏ (~2,700 km²)
  • mất môi trường sống (nông nghiệp đốt cây dừng lấy đất, đốn rừng có chọn lọc)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Lepilemur septentrionalis

Lepilemur septentrionalis

2008

2010
2012

2020

Madagascar 50 đến 70 cá thể 1 ! 

Cực kỳ nguy cấp[8]

  • phân bố rất nhỏ
  • mất môi trường sống (cháy rừng, sản xuất than củi, trồng Eucalyptus)
  • Săn bắn (thịt rừng)
 
Propithecus candidus
Propithecus candidus

Propithecus candidus

2000

2002
2004
2006
2008
2010
2012

2021

Madagascar 249 cá thể 1 !
 

Cực kỳ nguy cấp[9]

  • phân bố rất nhỏ
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • mất môi trường sống (cháy rừng, nông nghiệp đốt cây lấy đất, đốn rừng trái phép)
Vượn cáo chuột Berthe

Microcebus berthae

2003

2008

2014

2020

Madagascar Không rõ 1 ! 

Cực kỳ nguy cấp[7]

  • mất môi trường sống và sống rời rạc (nông nghiệp đốt cây lấy đất, đốn rừng trái phép)
 
Varecia rubra
Vượn cáo cổ khoang đỏ

Varecia rubra

1990

1996

2000

2008

2014

2020

Madagascar Không rõ 1 !
 

Cực kỳ nguy cấp[9]

  • mất môi trường sống (nông nghiệp đốt cây lấy đất, đốn rừng trái phép, xâm lấn con người)
  • Săn bắn (thịt rừng)
 
Indri indri
Indri indri

Indri indri

2000

2008

2014

2020

Madagascar 1.000 đến 10.000 cá thể 1 ! 

Cực kỳ nguy cấp[10]

  • mất môi trường sống (cháy rừng, nông nghiệp đốt cây lấy đất)
  • Săn bắn (thịt rừng, da)
25 loài Linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới, 2012–2014: châu Phi[2]
Loài Năm được liệt kê Vị trí Số lượng ước tính Tình trạng IUCN Mối đe dọa
Galagoides rondoensis
Galagoides rondoensis
2006
2008

2020

Tanzania Không rõ  
Nguy cấp
[11]
  • phân bố rất nhỏ
  • mất môi trường sống và sống rời rạc (xâm lấn nông nghiệp, sản xuất than củi, đốn cây)
 
Cercopithecus roloway
Cercopithecus roloway
Cercopithecus roloway
2002
2006
2008
2010
2016

2019

Côte d'Ivoire
Ghana
ít hơn 2.000 cá thể  
Cực kỳ nguy cấp
[11]
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • mất môi trường sống và sống rời rạc (xâm lấn nông nghiệp, sản xuất than củi, đốn cây)
Procolobus rufomitratus
Piliocolobus rufomitratus
2008

2016

2019

2020

Kenya 1.000 cá thể  
Cực kỳ nguy cấp
[11]
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • mất môi trường sống và sống rời rạc (xâm lấn nông nghiệp, lửa, cháy rừng, đốn rừng có chọn lọc cho nhu cầu địa phương [nhà, thuyền])
  • giảm chất lượng môi trường sống (gia súc, xây dựng đập, các dự án tưới tiêu)
  • nhiễm ký sinh trùng của một số lượng bị cô lập
Piliocolobus pennantii
Piliocolobus pennantii
2004
2006
2010
2012

2019

Guinea Xích đạo (Đảo Bioko) 1.200 cá thể  
Cực kỳ nguy cấp
[11]
  • giảm chất lượng môi trường sống
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • phân bố nhỏ
 
Gorilla beringei graueri
Khỉ đột đất thấp phía Đông
Gorilla beringei graueri
2000

2008

2016

Cộng hòa Dân chủ Congo Không rõ  
Cực kỳ nguy cấp
[11]
  • mất môi trường sống và sống rời rạc (xâm lấn nông nghiệp, canh tác đồng cỏ, đào mỏ bất hợp pháp, sản xuất than củi, thu hoạch gỗ và tre nứa)
  • Săn bắn (thịt rừng, bắt con non)
25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới, 2012–2014: châu Á[2]
Loài Năm được liệt kê Vị trí Số lượng ước tính Tình trạng IUCN Mối đe dọa
 
Nycticebus javanicus
Nycticebus javanicus
Nycticebus javanicus
2000

2008

2013

2020

Indonesia (Java) Không rõ  
Cực kỳ nguy cấp
[12]
  • bắt sống (mua bán vật nuôi [gay gắt])
  • săn bắn (thuốc truyền thống [gay gắt])
  • mất môi trường sống (nông nghiệp, các hoạt động phát triển [đường phố], ảnh hưởng của con người)
Simias concolor
Simias concolor
2000

2008

2020

Indonesia (Quần đảo Mentawai) không rõ  
Cực kỳ nguy cấp
[12]
  • mất môi trường sống (xấm lấn con người, đốn cây thương mại, chuyển đổi sang cây trồng kiếm tiền và cây cọ dầu)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Voọc quần đùi trắng
Trachypithecus delacouri
2000

2003

2008

2020

Việt Nam ít hơn 250 cá thể  
Cực kỳ nguy cấp
[13]
  • sống rải rác
  • Săn bắn (thịt rừng, thuốc truyền thống)
Voọc Cát Bà
Trachypithecus poliocephalus
2000

2003

2008

2020

Việt Nam 67  
Cực kỳ nguy cấp
[14]
  • sống rải rác (xâm lấn con người, phát triển cho du lịch)
  • Săn bắn (thịt rừng, thuốc truyền thống)
Voọc mặt tía miền Tây
Semnopithecus vetulus nestor
2000

2004

2008

2020

Sri Lanka Không rõ  
Cực kỳ nguy cấp
[15]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (xâm lấn nông nghiệp, đô thị hóa)
  • dựa vào các khu vườn để sinh tồn
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
  • Săn bắn (vật gây hại)
  • các yếu tố do con người khác (đường truyền tại điện, giết trên đường, chó tấn công)
Chà vá chân xám
Pygathrix cinerea
2000

2003

2008

2020

Việt Nam 1.450 đến 1.700 cá thể  
Cực kỳ nguy cấp
[16]
  • phân bố hạn hẹp
  • mất môi trường sống và sống rải rác (xâm lấn nông nghiệp, sản xuất than củi, đốn rừng)
  • Săn bắn (thịt rừng, thuốc truyền thống)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
 
Rhinopithecus avunculus
Cà đác
Rhinopithecus avunculus
2000

2003

2008

2020

Việt Nam 200 đến 250 cá thể  
Cực kỳ nguy cấp
[17]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (xâm lấn nông nghiệp, sản xuất than củi, đường phố)
  • Săn bắn (thịt rừng, thuốc truyền thống)
Vượn đen Đông Bắc
Nomascus nasutus
2008
2010
2012

2020

Trung Quốc
Việt Nam
45-47  
Cực kỳ nguy cấp
[18]
  • mất môi trường sống, sống rải rác và bị ảnh hưởng (xâm lấn nông nghiệp, canh tác đồng cỏ, cháy rừng, sản xuất than củi)
  • Săn bắn (thịt rừng)
Tarsius pumilus
Tarsius pumilus
2000

2008

2020

Indonesia (Sulawesi) Không rõ  
Nguy cấp
[19]
  • mất môi trường sống (xâm lấn con người)
25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới, 2012–2014: Trung và Nam Mỹ[2]
Loài Năm được liệt kê Vị trí Số lượng ước tính Tình trạng IUCN Mối đe dọa
 
Ateles hybridus
Ateles hybridus
Ateles hybridus
2000

2003

2008

2020

Colombia
Venezuela
Không rõ  
Cực kỳ nguy cấp
[20]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (xâm lấn nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, đốn rừng)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Ateles fusciceps fusciceps
Ateles fusciceps fusciceps
2000

2008

2020

2021

Ecuador Không rõ  
Cực kỳ nguy cấp
[21]
  • mất môi trường sống và sống rải rác
  • Săn bắn (thịt rừng)
Cebus kaapori
Cebus kaapori
2000

2008

2019

2020

2021

Brazil Không rõ  
Cực kỳ nguy cấp
[22]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (đốn rừng chọn lọc)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
Callicebus oenanthe
Callicebus oenanthe
2000

2003

2008

2011

2020

Peru Không rõ  
Cực kỳ nguy cấp
[23]
  • mất môi trường sống và sống rải rác (trồng gạo và cà phê, đường sá, chăn nuôi gia súc)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • bắt sống (mua bán vật nuôi)
 
Alouatta guariba guariba
Alouatta guariba guariba
Alouatta guariba guariba
2000

2003

2008

2020

2021

Brazil 250 cá thể  
Cực kỳ nguy cấp
[24]
  • mất môi trường sống (đốn rừng chọn lọc)
  • Săn bắn (thịt rừng)
  • lan truyền bệnh dịch

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e Mittermeier, R.A.; Wallis, J.; Rylands, A.B.; Ganzhorn, J.U.; Oates, J.F.; Williamson, E.A.; Palacios, E.; Heymann, E.W.; Kierulff, M.C.M.; Long Yongcheng; Supriatna, J.; Roos, C.; Walker, S.; Cortés-Ortiz, L.; Schwitzer, C. biên tập (2009). “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2008–2010” (PDF). Illustrated by S.D. Nash. IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), and Conservation International (CI): 1–92. doi:10.1896/052.024.0101. ISBN 978-1-934151-34-1. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  2. ^ a b c d e f Mittermeier, R.A.; Schwitzer, C.; Rylands, A.B.; Taylor, L.A.; Chiozza, F.; Williamson, E.A.; Wallis, J. biên tập (2012). “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2012–2014” (PDF). Illustrated by S.D. Nash. IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF): 1–40. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  3. ^ a b Mittermeier, R.A.; Valladares-Pádua, C.; Rylands, A.B.; Eudey, A.A.; Butynski, T.M.; Ganzhorn, J.U.; Kormos, R.; Aguiar, J.M.; Walker, S. biên tập (2006). Illustrated by S.D. Nash. “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2004–2006” (PDF). Primate Conservation. IUCN/SSC Primate Specialist Group. 20: 1–28. doi:10.1896/0898-6207.20.1.1.
  4. ^ L., Smith (ngày 26 tháng 10 năm 2007). “Primates in peril: 25 species facing threat of extinction”. The Times. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2010.
  5. ^ Mittermeier, R.A.; Ratsimbazafy, J.; Rylands, A.B.; Williamson, L.; Oates, J.F.; Mbora, D.; Ganzhorn, J.U.; Rodríguez-Luna, E.; Palacios, E.; Heymann, E.W.; Cecília, M.; Kierulff, M.; Yongcheng, L.; Supriatna, J.; Roos, C.; Walker, S.; Aguiar, J.M. biên tập (2007). Illustrated by S.D. Nash. “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2006–2008” (PDF). Primate Conservation. IUCN/SSC Primate Specialist Group. 22: 1–40. doi:10.1896/052.022.0101.
  6. ^ Mittermeier, R.A.; Schwitzer, C.; Rylands, A.B.; Schwitzer, C.; Taylor, L.A.; Chiozza, F.; Williamson, E.A. (2012). “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2010–2012” (PDF). IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF): 1–40. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  7. ^ a b {{{assessors}}} (2014). Eulemur flavifrons. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 19 tháng 5 năm 2015.
  8. ^ Lepilemur septentrionalis. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2014.1. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. 2008. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2009.
  9. ^ a b {{{assessors}}} (2008). Propithecus candidus. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 1 tháng 1 năm 2009.
  10. ^ {{{assessors}}} (2008). Indri indri. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 21 tháng 3 năm 2013.
  11. ^ a b c d e {{{assessors}}} (2008). Galagoides rondoensis. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 1 tháng 1 năm 2009.
  12. ^ a b {{{assessors}}} (2008). Simias concolor. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 4 tháng 1 năm 2009.
  13. ^ {{{assessors}}} (2008). Trachypithecus delacouri. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 4 tháng 1 năm 2009.
  14. ^ {{{assessors}}} (2008). Trachypithecus poliocephalus ssp. poliocephalus. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 10 tháng 8 năm 2010.
  15. ^ {{{assessors}}} (2008). Trachypithecus vetulus ssp. nestor. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 5 tháng 8 năm 2010.
  16. ^ {{{assessors}}} (2008). Pygathrix cinerea. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 4 tháng 1 năm 2009.
  17. ^ {{{assessors}}} (2008). Rhinopithecus avunculus. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 5 tháng 11 năm 2008.
  18. ^ {{{assessors}}} (2008). Nomascus nasutus. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 4 tháng 1 năm 2009.
  19. ^ {{{assessors}}} (2008). Gorilla beringei ssp. graueri. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 21 tháng 3 năm 2013.
  20. ^ {{{assessors}}} (2008). Ateles hybridus. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 3 tháng 1 năm 2009.
  21. ^ {{{assessors}}} (2008). Ateles fusciceps ssp. fusciceps. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 8 tháng 9 năm 2010.
  22. ^ {{{assessors}}} (2008). Cebus kaapori. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 21 tháng 3 năm 2013.
  23. ^ {{{assessors}}} (2008). Callicebus oenanthe. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 21 tháng 3 năm 2013.
  24. ^ {{{assessors}}} (2008). Alouatta guariba ssp. guariba. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày ngày 21 tháng 3 năm 2013.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “IUCN Cercopithecus diana roloway” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “IUCN Procolobus rufomitratus rufomitratus” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “IUCN Nycticebus javanicus” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “IUCN Procolobus pennantii pennantii” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “IUCN Microcebus berthae” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “IUCN Varecia rubra” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “IUCN Tarsius pumilus” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Liên kết ngoài

sửa