203 Pompeja
tiểu hành tinh vành đai chính
Pompeja /pɒmˈpiːə/ (định danh hành tinh vi hình: 203 Pompeja) là một tiểu hành tinh hoàn toàn lớn ở vành đai chính. Ngày 25 tháng 9 năm 1879, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Pompeja khi ông thực hiện quan sát ở Clinton, New York và được đặt theo tên Pompeii, thành phố của đế quốc La Mã bị phá hủy năm 79 trước Công nguyên do núi lửa phun ra.
Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | Christian H. F. Peters |
Ngày phát hiện | 25 tháng 9 năm 1879 |
Tên định danh | |
(203) Pompeja | |
Phiên âm | /pɒmˈpiːə/[1] |
Đặt tên theo | Pompeii |
A879 SA, 1895 EA | |
Vành đai chính | |
Đặc trưng quỹ đạo[2] | |
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023 (JD 2.460.000,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 52.097 ngày (142,63 năm) |
Điểm viễn nhật | 2,897 AU (433,4 Gm) |
Điểm cận nhật | 2,577 AU (385,5 Gm) |
2,737 AU (409,4 Gm) | |
Độ lệch tâm | 0,058 490 |
4,53 năm (1653,6 ngày) | |
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình | 18,01 km/s |
47,6383° | |
0° 13m 3.72s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 3,1780° |
347,916° | |
57,060° | |
Trái Đất MOID | 1,58717 AU (237,437 Gm) |
Sao Mộc MOID | 2,31937 AU (346,973 Gm) |
TJupiter | 3,347 |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 116,25±2,5 km |
24,052 giờ (1,0022 ngày)[3][2] | |
0,0410±0,002 | |
| |
8,76 | |
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ 'Pompeia' in Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
- ^ a b “203 Pompeja”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
- ^ Pilcher, Frederick; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2012), “Rotation Period Determination for 203 Pompeja - Another Triumph of Global Collaboration”, The Minor Planet Bulletin, 39 (3): 99, Bibcode:2012MPBu...39...99P
Liên kết ngoài
sửa- The Asteroid Orbital Elements Database Lưu trữ 2022-08-17 tại Wayback Machine
- Minor Planet Discovery Circumstances
- Asteroid Lightcurve Parameters
- Asteroid Albedo Compilation
- 203 Pompeja tại AstDyS-2, Asteroids—Dynamic Site
- 203 Pompeja tại Cơ sở dữ liệu vật thể nhỏ JPL