2,3,7,8-Tetrachlorodibenzodioxin

2,3,7,8-Tetrachlorodibenzo-p-dioxin (TCDD) (còn được gọi tắt là 'dioxin', dù không chính xác)[3] là một hợp chất dibenzo-p-dioxin polyclo hóa có công thức hóa họcC
12
H
4
Cl
4
O
2
. Ở nhiệt độ phòng, TCDD nguyên chất là chất rắn không màu, không có mùi rõ rệt. Hợp chất là sản phẩm phụ trong quá trình đốt các vật liệu hữu cơ và trong tổng hợp hữu cơ.

2,3,7,8-Tetrachlorodibenzodioxin
Tên khác2,3,7,8-Tetrachlorodibenzo[b,e][1,4]dioxine
Tetradioxin
Tetrachlorodibenzodioxin
Tetrachlorodibenzo-p-dioxin
Nhận dạng
Viết tắtTCDD; TCDBD
Số CAS1746-01-6
PubChem15625
KEGGC07557
ChEBI28119
ChEMBL30327
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • Clc2cc1Oc3c(Oc1cc2Cl)cc(Cl)c(Cl)c3

InChI
đầy đủ
  • 1/C12H4Cl4O2/c13-5-1-9-10(2-6(5)14)18-12-4-8(16)7(15)3-11(12)17-9/h1-4H
UNIIDO80M48B6O
Thuộc tính
Bề ngoàiChất rắn kết tinh không màu [1]
Khối lượng riêng1,8 g/cm³
Điểm nóng chảy 305 °C (578 K; 581 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước0,2 µg/L[2]
log P6,8
Áp suất hơi1,5 × 10−9 mmHg
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhĐộc tính đối với sự phát triển cơ thể, gây ung thư[1]
NFPA 704

1
4
0
 
PELkhông[1]
RELCa[1]
IDLHN.D.[1]
Ký hiệu GHSThe flame pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)GHS06: Toxic GHS08: Health hazard The environment pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSDANGER
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

TCDD là chất mạnh nhất trong các hợp chất có liên quan tới nhau (congener) bao gồm polychlorinated dibenzodioxins (được gọi là PCDD hoặc dioxin). Đây là một loại thuốc diệt cỏ được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam đã gây ô nhiễm chất độc da cam.[4] TCDD rò rỉ và phát tán ra môi trường, gây nên thảm họa Seveso diễn ra tại Italia năm 1976.[5] Hợp chất được xếp vào loại chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP).

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0594”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  2. ^ Shiu WY; và đồng nghiệp (1988). “Physical-chemical properties of chlorinated dibenzo-p-dioxins”. Environ Sci Technol. 22 (6): 651–658. Bibcode:1988EnST...22..651S. doi:10.1021/es00171a006.
  3. ^ Tuomisto, Jouko (2019) Dioxins and dioxin-like compounds: toxicity in humans and animals, sources, and behaviour in the environment. WikiJournal of Medicine 6(1): 8 | https://doi.org/10.15347/wjm/2019.008
  4. ^ Schecter A, Birnbaum L, Ryan JJ, Constable JD (2006). “Dioxins: an overview”. Environ. Res. 101 (3): 419–28. Bibcode:2006ER....101..419S. doi:10.1016/j.envres.2005.12.003. PMID 16445906.
  5. ^ M.H. Sweeney; P. Mocarelli (2000). “Human health effects after exposure to 2,3,7,8- TCDD”. Food Addit. Contam. 17 (4): 303–316. doi:10.1080/026520300283379. PMID 10912244.