18 Melpomene

tiểu hành tinh vành đai chính

Melpomene /mɛlˈpɒmɪn/ (định danh hành tinh vi hình: 18 Melpomene) là một tiểu hành tinh lớn và sáng ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó gồm silicatkim loại. Tiểu hành tinh này do John Russell Hind phát hiện ngày 24 tháng 6 năm 1852[11] và được đặt theo tên Melpomene, nữ thần bảo trợ bi kịch trong thần thoại Hy Lạp.

18 Melpomene
Khám phá
Khám phá bởiJohn Russell Hind
Ngày phát hiện24 tháng 6 năm 1852
Tên định danh
(18) Melpomene
Phiên âm/mɛlˈpɒmɪn/[1]
Đặt tên theo
Melpomenē
A852 MA
Vành đai chính
Tính từMelpomenean /mɛlpɒmɪˈnən/[2]
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 22 tháng 10 năm 2004
(JD 2.453.300,5)
Điểm viễn nhật418,414 Gm (2,797 AU)
Điểm cận nhật268,472 Gm (1,795 AU)
343,443 Gm (2,296 AU)
Độ lệch tâm0,218
1270,552 ngày
(3,48 năm)
205,245°
Độ nghiêng quỹ đạo10,126°
150,547°
227,975°
Vệ tinh đã biếtS/1978 (18) 1
Đặc trưng vật lý
Kích thướcc/a = 0,81±0,06[4]
170 × 155 × 129 km[5]
(150 × 125 km)[6]
(150 × 170 km)[7]
Đường kính trung bình
141±2 km[4]
140,6±2,8 km (IRAS)[3]
Khối lượng(4,5±0,9)×1018 kg[4]
3,0×1018 kg[5]
Mật độ trung bình
3,06±0,62 g/cm3[4]
1,69±0,66 g/cm3[5]
0,482 21 ngày
(11,57 giờ)[3][8]
0,221 (tính toán)[4]
0,223 [3][9]
S[3]
7,5 [10] đến 12,0
6,51 [3]
0,23" đến 0,059"

Ngày 11 tháng 12 năm 1978, Melpomene đã che khuất ngôi sao SAO 114159. Một vệ tinh có thể thuộc tiểu hành tinh này với đường kính ít nhất là 37 km đã được khám phá, và được tạm đặt tên là S/1978 (18) 1.[12]

Melpomene đã được quan sát thấy bằng kính viễn vọng không gian Hubble năm 1993.[6]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ E.g. Tim Shephard (2014) Echoing Helicon
  3. ^ a b c d e f Yeomans, Donald K., “18 Melpomene”, JPL Small-Body Database Browser, NASA Jet Propulsion Laboratory, truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2013.
  4. ^ a b c d e P. Vernazza et al. (2021) VLT/SPHERE imaging survey of the largest main-belt asteroids: Final results and synthesis. Astronomy & Astrophysics 54, A56
  5. ^ a b c Jim Baer (2008). “Recent Asteroid Mass Determinations”. Personal Website. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2008.
  6. ^ a b Storrs, Alex; Weiss; Zellner; Burlsen; và đồng nghiệp (1999). “Imaging Observations of Asteroids with Hubble Space Telescope” (PDF). Icarus. 137 (2): 260–268. Bibcode:1999Icar..137..260S. doi:10.1006/icar.1999.6047. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2008.
  7. ^ Storrs, Alex; Dunne; Conan; Mugnier; và đồng nghiệp (2005). “A closer look at main belt asteroids 1: WF/PC images” (PDF). Icarus. 173 (2): 409–416. Bibcode:2005Icar..173..409S. doi:10.1016/j.icarus.2004.08.007. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2008.
  8. ^ “Lightcurves and Map Data on Numbered Asteroids N° 1 TO 52225”. AstroSurf. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 11 năm 2005. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2008.
  9. ^ “Asteroid Data Archive”. Planetary Science Institute. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2008.
  10. ^ Menzel, Donald H.; Pasachoff, Jay M. (1983). A Field Guide to the Stars and Planets (ấn bản thứ 2). Boston, MA: Houghton Mifflin. tr. 391. ISBN 0-395-34835-8.
  11. ^ “Numbered Minor Planets 1–5000”, Discovery Circumstances, IAU Minor Planet center, truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2013.
  12. ^ IAUC 3315: 1978 (18) 1; WZ Sge, Central Bureau for Astronomical Telegrams, truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2011.

Liên kết ngoài

sửa