168 Sibylla

tiểu hành tinh vành đai chính

Sibylla /sɪˈbɪlə/ (định danh hành tinh vi hình: 168 Sibylla) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Nó rất tối và có thành phần cấu tạo bằng cacbonat nguyên thủy.

168 Sibylla
Khám phá[1]
Khám phá bởiJames Craig Watson
Nơi khám pháAnn Arbor
Ngày phát hiện28 tháng 9 năm 1876
Tên định danh
(168) Sibylla
Phiên âm/sɪˈbɪlə/[2]
A876 SA; 1911 HF;
1949 MO
Vành đai chính
Tính từSibyllian /sɪˈbɪliən/
Đặc trưng quỹ đạo[3][4]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát53.237 ngày (145,75 năm)
Điểm viễn nhật3,6215 AU (541,77 Gm)
Điểm cận nhật3,1417 AU (469,99 Gm)
3,3816 AU (505,88 Gm)
Độ lệch tâm0,070 943
6,22 năm (2271,4 ngày)
16,19 km/s
171,517°
0° 9m 30.564s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo4,6617°
205,959°
173,920°
Trái Đất MOID2,12433 AU (317,795 Gm)
Sao Mộc MOID1,81714 AU (271,840 Gm)
TJupiter3,143
Đặc trưng vật lý
Kích thước148,39±4,0 km[3]
149,06 ± 4,29 km[5]
Khối lượng(3,92 ± 1,80) × 1018 kg[5]
Mật độ trung bình
2,26 ± 1,05 g/cm³[5]
47,009 giờ (1,9587 ngày)
23,82 giờ[6]
0,0535±0,003
7,94

Ngày 28 tháng 9 năm 1876, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Canada James C. Watson phát hiện tiểu hành tinh Sibylla khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Detroit.[7]

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Discovery Circumstances: Numbered Minor Planets (1)-(5000)”. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2012.
  2. ^ “Sibylla”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  3. ^ a b Yeomans, Donald K., “168 Sibylla”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ “The Asteroid Orbital Elements Database”. astorb. Đài thiên văn Lowell. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2012.
  5. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  6. ^ di Martino, M.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 1994), “Lightcurves and rotational periods of nine main belt asteroids”, Icarus, 107 (2), tr. 269–275, Bibcode:1994Icar..107..269D, doi:10.1006/icar.1994.1022.
  7. ^ Schmadel, Lutz (2003), Dictionary of Minor Planet Names, Physics and astronomy online library, 1, Springer Science & Business Media, tr. 30, ISBN 9783540002383.

Liên kết ngoài

sửa