Đinh Tỵ (chữ Hán: 丁巳) là kết hợp thứ 54 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Tỵ (rắn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Ngọ và sau Bính Thìn.


Can Chi
  1. Giáp Tý
  2. Ất Sửu
  3. Bính Dần
  4. Đinh Mão
  5. Mậu Thìn
  6. Kỷ Tỵ
  7. Canh Ngọ
  8. Tân Mùi
  9. Nhâm Thân
  10. Quý Dậu
  11. Giáp Tuất
  12. Ất Hợi
  13. Bính Tý
  14. Đinh Sửu
  15. Mậu Dần
  16. Kỷ Mão
  17. Canh Thìn
  18. Tân Tỵ
  19. Nhâm Ngọ
  20. Quý Mùi
  1. Giáp Thân
  2. Ất Dậu
  3. Bính Tuất
  4. Đinh Hợi
  5. Mậu Tý
  6. Kỷ Sửu
  7. Canh Dần
  8. Tân Mão
  9. Nhâm Thìn
  10. Quý Tỵ
  11. Giáp Ngọ
  12. Ất Mùi
  13. Bính Thân
  14. Đinh Dậu
  15. Mậu Tuất
  16. Kỷ Hợi
  17. Canh Tý
  18. Tân Sửu
  19. Nhâm Dần
  20. Quý Mão
  1. Giáp Thìn
  2. Ất Tỵ
  3. Bính Ngọ
  4. Đinh Mùi
  5. Mậu Thân
  6. Kỷ Dậu
  7. Canh Tuất
  8. Tân Hợi
  9. Nhâm Tý
  10. Quý Sửu
  11. Giáp Dần
  12. Ất Mão
  13. Bính Thìn
  14. Đinh Tỵ
  15. Mậu Ngọ
  16. Kỷ Mùi
  17. Canh Thân
  18. Tân Dậu
  19. Nhâm Tuất
  20. Quý Hợi

Các năm Đinh Tỵ

sửa

Giữa năm 17002200, những năm sau đây là năm Đinh Tỵ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):

Sự kiện năm Đinh Tỵ

sửa

Năm Đinh Tỵ (1077) diễn ra cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai. Nhà Tống rắp tâm báo thù nên đã cử đạo quân hùng hậu do tướng Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Quân dân Đại Việt dưới sự chỉ huy của tướng quân Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến sông Như Nguyệt nhằm ngăn bước tiến của kẻ thù. Nơi đây đã vang lên bài thơ Nam quốc sơn hà, khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước Nam do Lý Thường Kiệt sáng tác. Đến tháng 3 âm lịch, do bị thiệt hại nặng nề mà không phá vỡ được phòng tuyến của ta, quân Tống chấp nhận điều đình và rút quân về nước.

1917: Cách mạng tháng 10 Nga.

1977: Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc.

Tục ngữ

sửa
  • Mỹ nhân tuổi Tỵ

Tham khảo

sửa