Đệ Nhất Cộng hòa Armenia
Đệ nhất Cộng hòa Armenia,[7] tên chính thức khi còn tồn tại là Cộng hòa Armenia (tiếng Armenia: Հայաստանի Հանրապետութիւն), là nhà nước Armenia đầu tiên kể từ khi Armenia mất đi sự độc lập vào thời Trung Cổ.
Cộng hòa Armenia
|
|||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||||||
1918–1920 | |||||||||||||
Lãnh thổ Armenia và hội đồng Karabakh nắm giữ vào một thời điểm nào đó Lãnh thổ Armenia bị chiếm đóng bởi các nhà nước xung quanh Vùng được nhượng cho Armenia theo hiệp ước Sèvres, không được thông qua và chưa bao giờ được thực thi.[1] | |||||||||||||
Tổng quan | |||||||||||||
Thủ đô | Yerevan | ||||||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Tiếng Armenia | ||||||||||||
Tôn giáo chính | Tông truyền Armenia | ||||||||||||
Chính trị | |||||||||||||
Chính phủ | Cộng hòa nghị viện | ||||||||||||
Thủ tướng | |||||||||||||
• Tháng 6, 1918–tháng 5, 1919 | Hovhannes Kajaznuni | ||||||||||||
• Tháng 5, 1919–tháng 5, 1920 | Alexander Khatisian | ||||||||||||
• Tháng 5–tháng 11, 1920 | Hamo Ohanjanyan | ||||||||||||
• Tháng 11–tháng 12, 1920 | Simon Vratsian | ||||||||||||
Lịch sử | |||||||||||||
Thời kỳ | Giữa hai cuộc chiến | ||||||||||||
28 tháng 5 1918 | |||||||||||||
28 tháng 5, 1919 | |||||||||||||
• Xô Viết hóa | 2 tháng 12 1920 | ||||||||||||
Địa lý | |||||||||||||
Diện tích | |||||||||||||
11.000 km2 (4.247 mi2) | |||||||||||||
70.000 km2 (27.027 mi2) | |||||||||||||
• 1920 (theo hiệp ước Sèvres; không được thực hiện)[6] | 160.000 km2 (61.776 mi2) | ||||||||||||
Dân số | |||||||||||||
500.000 | |||||||||||||
1.300.000 | |||||||||||||
Kinh tế | |||||||||||||
Đơn vị tiền tệ | Rúp Armenia | ||||||||||||
Mã ISO 3166 | AM | ||||||||||||
|
Nước cộng hòa được lập nên từ những vùng đông người Armenia cư ngụ của Đế quốc Nga (đã tan rã), được gọi là Đông Armenia hay Armenia thuộc Nga. Lãnh đạo của chính phủ này chủ yếu là người của Liên đoàn Cách mạng Armenia (ARF hay Dashnaktsutyun). Đệ nhất Cộng hòa Armenia tiếp giáp với Cộng hòa Dân chủ Gruzia về phía bắc, Đế quốc Ottoman về phía tây, Ba Tư về phía nam, và Cộng hòa Dân chủ Azerbaijan về phía đông. Nó có tổng diện tích chừng 70.000 km² (174.000 km² theo hiệp ước Sèvres) và dân số khoảng 1,3 triệu người.
Hội đồng Quốc gia Armenia tuyên bố sự độc lập của Armenia vào ngày 28 tháng 5 năm 1918. Từ đây, Armenia đã phải đối mặt với một loạt các vấn đề cả trong và ngoài nước. Cuộc khủng hoảng nhân đạo xuất hiện từ hậu quả của cuộc diệt chủng người Armenia khi hàng chục ngàn người tị nạn từ đế quốc Ottoman đến đây. Nước cộng hòa tồn tại được hơn hai năm, trong thời gian đó, nó đã dính vào nhiều cuộc xung đột vũ trang do tranh chấp lãnh thổ. Vào cuối năm 1920, Đệ nhất Cộng hòa Armenia bị Hồng Quân xâm lược thành công. Đệ nhất Cộng hòa, cùng với Cộng hòa Armenia miền Núi mà đã chống lại cuộc xâm lăng của quân Liên Xô cho đến 1921, sụp đổ, bị thay thế bởi Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia rồi trở thành một phần của Liên Xô năm 1922. Sau sự tan rã của Liên Xô, năm 1991, Cộng hòa Armenia mới được thiết lập.[8]
Tham khảo
sửa- ^ Hille, Charlotte Mathilde Louise (2010). State Building and Conflict Resolution in the Caucasus. Leiden, Netherlands: Brill. tr. 151. ISBN 978-90-04-17901-1.
- ^ Hewsen, Robert (2001). Armenia: A Historical Atlas. Chicago: University of Chicago Press. tr. 235. ISBN 0-226-33228-4.
- ^ Walker, Christopher J. (1990). Armenia: The Survival of a Nation . New York: St. Martin's Press. tr. 257. ISBN 9780312042301.
- ^ Maintenance of Peace in Armenia. United States Congress. Senate Committee on Foreign Relations. USA: Govt. print. off. 1919. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2011.Quản lý CS1: khác (liên kết)
- ^ Chiclet, Christophe (2005). "The Armenian Genocide" in Turkey Today: A European Country? Olivier Roy (ed.) London: Anthem Press. p. 167. ISBN 1-84331-173-9.
- ^ Hakobyan, Tatul (ngày 9 tháng 8 năm 2015). “Sèvres: The Unfulfilled Armenian Dream”. ANI Armenian Research Center. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2017.
If the Treaty of Sèvres had been realised, the Republic of Armenia would have covered a territory of over 160 thousand square kilometres.
- ^
- “Division of Armenology and Social Sciences”. Armenian National Academy of Sciences.
...the political history of the First Republic of Armenia...
- Libaridian, Gerald J. (2007). Modern Armenia: people, nation, state. New Brunswick, New Jersey: Transaction Publishers. tr. 266. ISBN 978-1-4128-0648-0.
...two most important and consequential events for Armenians in the twentieth century: the Genocide and the experience of the First Republic of Armenia, 1918-1920.
- Avakian, Arra S. (1998). “The First Republic of Armenia (1918-1920)”. Armenia: A Journey Through History: Van. Electric Press. tr. 137. ISBN 978-0-916919-24-5.
- Danielyan, Eduard (2003). “Armenia”. Trong Mokyr, Joel (biên tập). The Oxford Encyclopedia of Economic History, Volume 2. Oxford University Press. tr. 157.
The first Republic of Armenia (1918–1920) suffered a difficult time, sheltering thousands of refugees while enduring epidemics and Turkish invasions...
- Mirzoyan, Alla (2010). Armenia, the Regional Powers, and the West: Between History and Geopolitics. Palgrave Macmillan. tr. 13. ISBN 9780230106352.
For instance, the contemporary celebration of the independence day of the First Republic of Armenia on May 28 accomplishes the mental integration of 1918 and 1991 into an uninterrupted experience of independence...
- de Waal, Thomas (2003). Black Garden: Armenia and Azerbaijan Through Peace and War. New York: New York University Press. tr. 76. ISBN 978-0-8147-1945-9.
From 1918 to 1920, Yerevan was the capital of the briefly independent first republic of Armenia...
- “The Birth of the First Republic of Armenia”. civilnet.am. CivilNet. ngày 28 tháng 5 năm 2013.
- “Richard Hovannisian to Discuss First Republic of Armenia at Lecture in Belmont”. The Armenian Weekly. ngày 3 tháng 11 năm 2015.
- “Division of Armenology and Social Sciences”. Armenian National Academy of Sciences.
- ^ Armenia: A Historical Atlas, by Robert H. Hewsen and Christoper C. Salvatico, 2001
Đọc thêm
sửa- (tiếng Armenia) Aghayan, Tsatur P. Հոկտեմբերը և Հայ Ժողովրդի Ազատագրական Պայքարը (October and the Liberation Struggle of the Armenian People). Yerevan: Yerevan State University Press, 1982.
- Barton, James L. Story of Near East Relief, (1915-1930). New York: Macmillan, 1930.
- Egan, Eleanor Franklin. "This To Be Said For The Turk." Saturday Evening Post, 192, ngày 20 tháng 12 năm 1919.
- Gidney, James B. A Mandate for Armenia. Kent, Ohio: Kent State University Press, 1967.
- Hovannisian, Richard G. The Republic of Armenia. 4 volumes. Berkeley: University of California Press, 1971-1996.
- Hovannisian, Richard G. Armenia on the Road to Independence, 1918. Berkeley: University of California Press, 1967.
- Kazemzadeh, Firuz. The Struggle for Transcaucasia, 1917-1921. New York, Oxford: Philosophical Library, 1951.
- (tiếng Armenia) Khatisian, Alexander. Հայաստանի Հանրապետութեան Ծագումն ու Զարգացումը (The Birth and Development of the Armenian Republic). Athens: Nor Or Publishing, 1930.
- (tiếng Pháp) Ter Minassian, Anahide. La République d’Arménie: 1918-1920. Bruxelles: Editions Complexe, 1989.
- (tiếng Armenia) Vratsian, Simon. Հայաստանի Հանրապետութիւն (The Republic of Armenia). Paris: H.H.D. Amerikayi Publishing, 1928.