Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa chính tả phần đầu
Dòng 84:
'''Đại Hàn Dân Quốc''',{{efn|{{Korean|hangul=대한민국|hanja=大韓民國|rr=Daehan Minguk}}<br>{{lang-en|1=Republic of Korea (ROK)}}, {{lit|1=Cộng hòa Cao Ly|2=Cộng hòa Triều Tiên|3=Cộng hòa Đại Hàn|4=Cộng hòa Hàn Quốc}}}} gọi tắt là '''Hàn Quốc''',{{efn|Người Hàn Quốc sử dụng tên gọi {{transliteration|ko|Hanguk}} ({{lang|ko-Hang-KR|한국}}, {{lang|ko-Hant-KR|韓國}}) khi đề cập đến phần phía nam [[bán đảo Triều Tiên]] (phần quản lý trên thực tế của nhà nước Đại Hàn Dân Quốc) hoặc cả bán đảo Triều Tiên (mà Đại Hàn Dân Quốc tuyên bố chủ quyền) nói chung. Bản dịch nguyên văn tiếng Hàn Quốc, {{transliteration|ko|Namhan}} ({{lang|ko-Hang-KR|남한}}, {{lang|ko-Hant-KR|南韓}}), hiếm khi được sử dụng, nhưng vẫn được các phía [[Đài Loan]], [[Hồng Kông]], [[Ma Cao]] và [[Việt Nam Cộng Hòa]] trước đây sử dụng. Tương tự như trường hợp của tên gọi "[[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Hàn]]", tên gọi "Nam Hàn" đến nay vẫn được những cộng đồng [[người Việt hải ngoại]] ở Bắc Mỹ, châu Âu, châu Úc và những nước thân phương Tây khác sử dụng. Người Bắc Triều Tiên sử dụng {{transliteration|ko|Namchosŏn}} ({{lang|ko-Hang-KP|남조선}}, {{lang|ko-Hant-KP|南朝鮮}}) khi đề cập đến Hàn Quốc, bắt nguồn từ tên Triều Tiên của Triều Tiên, {{transliteration|ko|Chosŏn}} ({{lang|ko-Hang-KP|조선}}, {{lang|ko-Hant-KP|朝鮮}}).<br>{{lang-en|1=South Korea}}, {{lit|1=Nam Cao Ly|2=Nam Triều Tiên|3=Nam Hàn Quốc|4=Nam Hàn}}}} là một [[quốc gia]] ở [[Đông Á]]; cấu thành nửa phía nam [[bán đảo Triều Tiên]] và ngăn cách với [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] qua [[Khu phi quân sự Triều Tiên|Khu phi quân sự vĩ tuyến 38]].{{efn|Biên giới của Hàn Quốc với Bắc Triều Tiên là một biên giới tranh chấp vì cả hai nước này đều tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ bán đảo Triều Tiên.}} Phía tây là [[Hoàng Hải|biển Hoàng Hải]], phía nam là [[biển Hoa Đông]] còn phía đông là [[biển Nhật Bản]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.usnews.com/news/best-countries/south-korea|tựa đề=South Korea: Overview of South Korea - 2020 Overall Best Countries Ranking|tác giả=|họ=U.S. News & World Report|tên=|ngày=|website=www.usnews.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>
 
Bán đảo Triều Tiên xuất hiện con người sinh sống từ [[Sơ kỳ Đá cũ|thời kỳ đồ đá cũ]]. Nhà nước [[Cổ Triều Tiên]] được ghi nhận trong các ghi chép của [[Lịch sử Trung Quốc|Trung Quốc cổ đại]] vào đầu thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên. Sau sự thống nhất của [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc]] thành [[Tân La]] và [[Vương quốc Bột Hải|Bột Hải]] vào cuối thế kỷ thứ 7, bán đảo được cai trị bởi các triều đại [[Cao Ly]], [[Nhà Triều Tiên|Joseon]] và [[Đế quốc Đại Hàn]]. Năm 1910, [[Đế quốc Nhật Bản]] [[Hiệp ước Nhật–Hàn, 1910|sáp nhập]] bán đảo. [[Triều Tiên thuộc Nhật|Sự chiếm đóng của Nhật]] kết thúc sau khi [[Nhật Bản đầu hàng|đầu hàng]] [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], bán đảo sau đó bị [[Chia cắt Triều Tiên|chia cắt thành hai khu vực]]; phía bắc do [[Liên Xô]] [[Ủy ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên|chiếm đóng]] và phía nam do [[Hoa Kỳ]] chiếm đóng. Sau khi các cuộc đàm phán về tái thống nhất thất bại, khu vực phía nam trở thành nhà nước Đại Hàn Dân Quốc vào tháng 8 năm 1948 trong khi khu vực phía bắc trở thành nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vào tháng sau đó. Năm 1950, với sự hậu thuẫn của Liên Xô, Bắc Triều Tiên phát động [[Chiến tranh Triều Tiên|chiến tranh xâm lược Hàn Quốc]]. [[Bộ Tư lệnh Liên Hợp Quốc|Liên Hợp Quốc]], lãnh đạo bởi Hoa Kỳ, đã can thiệp để hỗ trợ Hàn Quốc, trong khi [[Trung Quốc]] [[Chí nguyện quân Nhân dân|tham chiến]] hỗ trợ cho Bắc Triều Tiên. Sau khi chiến tranh kết thúc vào năm 1953, Hàn Quốc tập trung khôi phục kinh tế và [[Kỳ tích sông Hán|phát triển nhanh chóng]]. Năm 1987, [[Đấu tranh Dân chủ Tháng Sáu|Phong Trào Dân Chủ Tháng 6]] đã chấm dứt [[Đệ Ngũ Đại Hàn Dân Quốc|chế độ độc tài cuối cùng]].
 
Hàn Quốc ngày nay là một [[nước công nghiệp]]<ref>{{Chú thích web|url=https://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2022/01/weodata/groups.htm|title=World Economic and Financial Surveys World Economic Outlook Database—WEO Groups and Aggregates Information|website=IMF.org|publisher=Quỹ Tiền tệ Quốc tế|access-date =ngày 2 tháng 6 năm 2022}}</ref> [[Quốc gia có thu nhập cao theo Ngân hàng Thế giới|thu nhập cao]]<ref name=":03">{{Chú thích web|url=https://datahelpdesk.worldbank.org/knowledgebase/articles/906519#High_income|tựa đề=World Bank Country and Lending Groups: High-Income Economies|họ=World Bank|website=datahelpdesk.worldbank.org|url-status=live}}</ref>. Tuy nhiên, bên cạnh đó là những thách thức như [[Danh sách xung đột biên giới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc|sự thù địch với Bắc Triều Tiên]],<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/han-quoc-goi-trieu-tien-la-ke-thu-trong-sach-trang-quoc-phong-4571339.html|tựa đề=Hàn Quốc gọi Triều Tiên là 'kẻ thù' trong sách trắng quốc phòng|tác giả=Huyền Lê (theo Reuters, AFP)|ngày=2023-02-16|website=Báo điện tử VnExpress|url-status=live|ngày truy cập=2023-02-20}}</ref> tỷ lệ sinh thấp<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/quoc-te/doi-song/han-quoc-voi-noi-lo-ty-le-sinh-thap-702763|tựa đề=Hàn Quốc với nỗi lo tỷ lệ sinh thấp|tác giả=Lâm Vũ|ngày=2022-08-15|website=www.qdnd.vn|url-status=live|ngày truy cập=2022-08-26}}</ref> và bất bình đẳng thu nhập lớn.<ref>{{Chú thích web|url=https://english.hani.co.kr/arti/english_edition/e_business/1069981.html|tựa đề=Korea sees historic wealth gap, worst income inequality figures in years|tác giả=Park Jong-o|ngày=2022-12-02|website=english.hani.co.kr|url-status=live|ngày truy cập=2023-01-31}}</ref>
 
== Tên gọi ==