Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Nhật Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n (Bot) AlphamaEditor, Executed time: 00:00:06.5402194, replaced: accessdate → access-date (99), archiveurl → archive-url (93), “ → " (24), ” → " (24), ‘ → ', ’ → ' (3)
Đã cứu 64 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
Thẻ: Đã bị lùi lại IABotManagementConsole [1.3]
Dòng 76:
 
== Cuộc đời ==
Đặng Nhật Minh sinh ngày 11 tháng 5 năm 1938 tại [[Thừa Thiên Huế]].{{Sfnp|Nhiều tác giả|2007|p=867}} Mẹ ông là bà Tôn Nữ Thị Cung, con gái của [[Tôn Thất Đàn]], [[thượng thư]] [[bộ Hình]] dưới triều [[Khải Định]].<ref>{{Chú thích web|url=http://cadn.com.vn/news/68_192460_cuon-sach-hap-dan-ve-tuong-cao-van-khanh.aspx|title=Cuốn sách hấp dẫn về tướng Cao Văn Khánh|author=Ngô Minh|last=|first=|date=ngày 18 tháng 7 năm 2018|website=Báo Công an thành phố Đà Nẵng|url-status=live|access-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022|archive-date = ngày 22 tháng 2 năm 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220222040209/http://cadn.com.vn/news/68_192460_cuon-sach-hap-dan-ve-tuong-cao-van-khanh.aspx}}</ref> Cha ông là [[Giáo sư (Việt Nam)|Giáo sư]] [[Đặng Văn Ngữ]], một bác sĩ đầu ngành nghiên cứu về ký sinh trùng của [[Việt Nam]]. Đặng Nhật Minh là con trai trưởng cùng với hai người em gái Đặng Nguyệt Ánh và Đặng Nguyệt Quý.<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/van-hoa/nhung-mat-mat-dau-thuong-trong-gia-dinh-giao-su-dang-van-ngu-1425683998.htm|title=Những mất mát đau thương trong gia đình Giáo sư Đặng Văn Ngữ|last=|author=Hiền Hương|first=|date=ngày 27 tháng 2 năm 2015|website=Báo điện tử Dân Trí|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220222040149/https://dantri.com.vn/van-hoa/nhung-mat-mat-dau-thuong-trong-gia-dinh-giao-su-dang-van-ngu-1425683998.htm|archive-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022|url-status=live|access-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022}}</ref> Hai năm sau khi cha ông qua đời tại [[Quảng Trị]] vào năm 1967, người em gái út Đặng Nguyệt Quý của ông cũng mất vì bệnh ở [[Liên Xô]].<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/Tieu-diem-van-hoa/CAND-TET-Dao-dien-Dang-Nhat-Minh-va-nhung-ky-uc-ve-cha-Giao-su-Dang-Van-Ngu-i463885/|title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh và những ký ức về cha, Giáo sư Đặng Văn Ngữ|last=|author=Hoàng Thiên|date=ngày 13 tháng 2 năm 2018|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220222081119/https://cand.com.vn/Tieu-diem-van-hoa/CAND-TET-Dao-dien-Dang-Nhat-Minh-va-nhung-ky-uc-ve-cha-Giao-su-Dang-Van-Ngu-i463885/|archive-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022|url-status=live|access-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022}}</ref> Người em gái thứ hai của ông, bà Đặng Nguyệt Ánh sau này lấy bằng tiến sĩ vật lý và công tác tại [[Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/dao-dien-dang-nhat-minh-va-hoi-ky-dien-anh-106190.htm|title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh và "Hồi ký điện ảnh"|last=|author=|date=ngày 2 tháng 11 năm 2005|website=[[Báo Tuổi trẻ]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151923/https://tuoitre.vn/dao-dien-dang-nhat-minh-va-hoi-ky-dien-anh-106190.htm|archive-date=2022-03-10|url-status=live|access-date=ngày 2 tháng 3 năm 2023}}</ref>
 
Khi còn nhỏ, Đặng Nhật Minh chủ yếu sống ở quê nội và quê ngoại là [[An Cựu]] và Lại Thế. Sau khi kết thúc chương trình học 4 năm ở trường An Cựu, ông bắt đầu theo học [[Trường Khải Định]] (nay thường được gọi là Trường Quốc học Huế). Đến năm 1950, gia đình ông nhận được tin giáo sư Đặng Văn Ngữ đã trở về Việt Nam sau nhiều năm đi du học tại [[Nhật Bản]], mẹ ông đã đưa ba anh em lên [[Việt Bắc]] để đoàn tụ.{{Sfnp|Đặng Nhật Minh|2005|p=17}} Đặng Nhật Minh tiếp tục việc học ở Việt Bắc cho đến năm 14 tuổi thì được gửi đi học tại Trường Thiếu nhi Việt Nam ở [[Quế Lâm, Quảng Tây|Quế Lâm]], [[Trung Quốc]].{{Efn|Trong bối cảnh chiến tranh, vào năm 1952, chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] đưa ra ý kiến về việc đưa học sinh Việt Nam đến một nơi an toàn để có thể hoàn thành tốt việc học. Số học sinh này được kỳ vọng sẽ trở thành chỉ huy của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] và chính phủ trong tương lai. Một số học sinh Việt Nam đã được đưa sang [[Trung Quốc]] trong bối cảnh đó. Ngày 9 tháng 7 năm 1953, Trường Thiếu nhi Việt Nam chính thức được thành lập, ban đầu đặt ở Lư Sơn, sau đó thì chuyển về Quế Lâm.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.bienphong.com.vn/ky-uc-thieu-sinh-quan-o-lu-son-%E2%80%93-que-lam-post296370.html|tựa đề=Ký ức thiếu sinh quân ở Lư Sơn – Quế Lâm|tác giả=Lê Văn Chương|họ=|tên=|ngày=2018-12-22|website=Báo Biên phòng|ngôn ngữ=vi-vn|url-status=live|ngày truy cập=2022-03-30|archive-date=2022-11-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20221119105110/https://www.bienphong.com.vn/ky-uc-thieu-sinh-quan-o-lu-son-%E2%80%93-que-lam-post296370.html}}</ref>}} Chỉ 2 năm sau, khi Đặng Nhật Minh mới 16 tuổi và vẫn còn đang học tại Trung Quốc thì mẹ ông qua đời.{{Sfnp|Đặng Nhật Minh|2005|p=209}}<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/news-20200901075903900.htm|title=NSND Đặng Nhật Minh - Người viết biên niên sử bằng điện ảnh (kỳ 1): Cha, con và Giải thưởng Hồ Chí Minh|author=Lê Thị Bích Hồng|date=ngày 1 tháng 9 năm 2020|website=[[Báo Thể thao & Văn hóa]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022|archive-date = ngày 20 tháng 2 năm 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220220095643/https://thethaovanhoa.vn/news-20200901075903900.htm}}</ref>
 
Đặng Nhật Minh được bầu làm tổng thư ký (sau này là chủ tịch hội) tại Đại hội lần thứ 3 của [[Hội Điện ảnh Việt Nam]] vào tháng 2 năm 1989,<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/dong-chay/dao-dien-dang-nhat-minh-voi-chuyen-luu-chieu-phim-tai-my-586508/|title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh với chuyến "lưu chiếu" phim tại Mỹ|date=ngày 21 tháng 10 năm 2001|website=[[Báo Nhân Dân]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220223163655/https://nhandan.vn/dong-chay/dao-dien-dang-nhat-minh-voi-chuyen-luu-chieu-phim-tai-my-586508/|archive-date = ngày 23 tháng 2 năm 2022 |url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref>{{Sfnp|Dissanayake|1994|p=139}} và đảm nhiệm vai trò này 2 nhiệm kỳ liên tiếp.{{Sfnp|Nhiều tác giả|2007|p=867}} Đến năm 1993, ông trở thành [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam]] khóa 9 thuộc đoàn đại biểu [[Thanh Hóa]].<ref>{{Chú thích web|url=https://dbqh.quochoi.vn/daibieu/56/323/%C4%90ang-Nhat-Minh.aspx|title=Thông tin đại biểu Quốc hội các khóa|website=Văn phòng Quốc hội|url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022|archive-date = ngày 23 tháng 2 năm 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220223163703/https://dbqh.quochoi.vn/daibieu/56/323/%C4%90ang-Nhat-Minh.aspx}}</ref>{{Sfnp|Quốc hội Việt Nam|2002|p=418}} Với nhiều thành công trong lĩnh vực phim ảnh, Đặng Nhật Minh thường xuyên trở thành giám khảo của các kỳ [[Liên hoan phim Việt Nam]],<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/Giai-tri-van-hoa/The-loai-phim-tre-len-ngoi-i456815/|title=Thể loại phim "trẻ" lên ngôi|author=Hà Vy|last=|date=ngày 3 tháng 12 năm 2017|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 2 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 10 tháng 3 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151839/https://cand.com.vn/Giai-tri-van-hoa/The-loai-phim-tre-len-ngoi-i456815/}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/dang-nhat-minh-nam-nay-khong-con-phai-nang-diem-tim-bong-sen-vang-3675051.html|title=Đặng Nhật Minh: 'Năm nay không còn phải nâng điểm tìm Bông Sen Vàng'|author=Ân Nguyễn|last=|date=ngày 24 tháng 11 năm 2017|website=[[VnExpress]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 2 tháng 3 năm 2022|archive-date = ngày 1 tháng 8 năm 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200801092641/https://vnexpress.net/dang-nhat-minh-nam-nay-khong-con-phai-nang-diem-tim-bong-sen-vang-3675051.html}}</ref> cũng như một số cuộc thi điện ảnh khác.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.vietnamplus.vn/dai-su-quan-nhat-ban-to-chuc-cuoc-thi-lam-phim-ngan-cho-hoc-sinh-viet/341845.vnp|title=Đại sứ quán Nhật Bản tổ chức cuộc thi làm phim ngắn cho học sinh Việt|author=Mai Mai|last=|date=ngày 4 tháng 9 năm 2015|website=[[VietnamPlus]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 2 tháng 3 năm 2022|archive-date = ngày 24 tháng 1 năm 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210124131931/https://www.vietnamplus.vn/dai-su-quan-nhat-ban-to-chuc-cuoc-thi-lam-phim-ngan-cho-hoc-sinh-viet/341845.vnp}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://ifi.edu.vn/vi/news/Tin-tuc-khac/Le-trao-giai-cuoc-thi-phim-ngan-ky-thuat-so-man-anh-doc-859.html|title=Lễ trao giải cuộc thi phim ngắn kỹ thuật số màn ảnh dọc|last=Viện Quốc tế Pháp ngữ|first=|website=Viện Quốc tế Pháp ngữ|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 10 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 8 tháng 3 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220308074527/http://ifi.edu.vn/vi/news/Tin-tuc-khac/Le-trao-giai-cuoc-thi-phim-ngan-ky-thuat-so-man-anh-doc-859.html}}</ref> Tháng 3 năm 2023, ông được mời mở đầu hội thảo quốc tế "Chính sách và giải pháp phát triển ngành công nghiệp điện ảnh tại Việt Nam và Đông Nam Á" do Hiệp hội Phát hành và phổ biến phim Việt Nam tổ chức vào chiều ngày 14 tại [[Hà Nội]].<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/dien-anh-van-can-nha-nuoc-ho-tro-nhieu-185230315043150247.htm|tựa đề=Điện ảnh vẫn cần nhà nước hỗ trợ nhiều|tác giả=Trinh Nguyễn|họ=|ngày=2023-03-15|website=[[Báo Thanh Niên]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-20|archive-date=2023-03-20|archive-url=https://web.archive.org/web/20230320153337/https://thanhnien.vn/dien-anh-van-can-nha-nuoc-ho-tro-nhieu-185230315043150247.htm}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vov.vn/van-hoa/can-quan-tam-hon-nua-toi-chinh-sach-tai-tro-san-xuat-va-bao-ho-phim-trong-nuoc-post1007483.vov|tựa đề=Cần quan tâm hơn nữa tới chính sách tài trợ sản xuất và bảo hộ phim trong nước|tác giả=Kim Nhung|ngày=2023-03-15|website=[[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-20|archive-date=2023-03-20|archive-url=https://web.archive.org/web/20230320153337/https://vov.vn/van-hoa/can-quan-tam-hon-nua-toi-chinh-sach-tai-tro-san-xuat-va-bao-ho-phim-trong-nuoc-post1007483.vov}}</ref>
 
== Sự nghiệp điện ảnh ==
Dòng 88:
 
=== Khởi đầu ===
Sau 18 tháng theo học tại [[Liên Xô]], Đặng Nhật Minh về nước và bắt đầu công việc làm phiên dịch viên [[tiếng Nga]].{{Sfnp|Yip|2019|p=33}} Theo lời kể của đạo diễn Đặng Nhật Minh, trong những người cùng trở về từ Liên Xô với ông thì có ba người được phân công về công tác tại [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa]], hai người khác được giữ lại làm phiên dịch cho lãnh đạo bộ và ông thì được phân công về làm phiên dịch tại Phát hành phim Trung ương để dịch lời thoại trong các phim Liên Xô.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://danviet.vn/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-nghe-dao-dien-la-ca-mot-the-gioi-quan-20200701084518369.htm|title=Đạo diễn NSND Đặng Nhật Minh – Nghề đạo diễn là cả một thế giới quan|author=Hoàng Dạ Vũ|last=|author2=Hà Thúy Phương|date=ngày 1 tháng 7 năm 2020|website=Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022|archive-date = ngày 22 tháng 2 năm 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220222092638/https://danviet.vn/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-nghe-dao-dien-la-ca-mot-the-gioi-quan-20200701084518369.htm}}</ref> Năm 1959, [[Trường Điện ảnh Việt Nam]] được thành lập và có sự hỗ trợ giảng dạy của một số đạo diễn đến từ [[Khối phía Đông]]. Đến năm 1962 khi các học viên khóa 1 chuẩn bị làm các bộ phim tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn của {{Interlanguage link 2|Ajdai Ibraghimov|ru|Ибрагимов, Аждар Муталлим оглы}}, một đạo diễn người [[Azerbaijan]] đến từ [[Liên Xô]],{{Sfnp|Charlot|1991|p=41}} thì một phiên dịch viên của trường được cử sang Liên Xô du học.{{Sfnp|Đặng Nhật Minh|2005|p=37}} Đặng Nhật Minh được phân công đến thay vị trí phiên dịch đó.<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/Canh-sat-toan-cau/Mot-nhan-vat-cua-dien-anh-Viet-Nam-2010-i174381/|title=Một nhân vật của điện ảnh Việt Nam 2010|last=|author=Tô Hoàng|date=ngày 29 tháng 1 năm 2011|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220225025659/https://cand.com.vn/Canh-sat-toan-cau/Mot-nhan-vat-cua-dien-anh-Viet-Nam-2010-i174381/|archive-date=ngày 25 tháng 2 năm 2022|url-status=live|access-date=ngày 25 tháng 2 năm 2022}}</ref> Không chỉ làm công việc phiên dịch tại trường, ông còn bắt tay dịch thuật những tác phẩm liên quan đến điện ảnh từ tiếng Nga. Từ đầu những năm 1960, Đặng Nhật Minh đã phiên dịch cuốn sách "Viết kịch bản phim truyện ngắn" của nhà văn Nga {{Ill2|Yevgeny Gabrilovich|en|Yevgeny Gabrilovich}} và đăng lên nhiều kỳ của tạp chí Điện ảnh Việt Nam.{{Sfnp|Lê Ngọc Minh|2003|p=201}}<ref>{{Chú thích web|url=https://vanhoavaphattrien.vn/chut-hoi-uc-con-con-ve-mot-nguoi-rat-lon-a11718.html|tựa đề=Chút hồi ức con con về một người rất lớn|tác giả=Lê Ngọc Minh|ngày=2022-04-11|website=Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-11|archive-date=2023-04-11|archive-url=https://web.archive.org/web/20230411094542/https://vanhoavaphattrien.vn/chut-hoi-uc-con-con-ve-mot-nguoi-rat-lon-a11718.html}}</ref> Đến năm 1965, ông bắt đầu nghề đạo diễn với bộ phim tài liệu đầu tay ''Theo chân người địa chất''.<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/news-20100701112733824.htm|title=NSND Đặng Nhật Minh: Điện ảnh là định mệnh|date=ngày 1 tháng 7 năm 2010|website=[[Báo Thể thao & Văn hóa]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022|archive-date = ngày 22 tháng 2 năm 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220222092627/https://thethaovanhoa.vn/news-20100701112733824.htm}}</ref> Đây vốn là một tác phẩm tốt nghiệp của một nhóm học sinh Trường Điện ảnh Việt Nam mà ông được mời làm đạo diễn.{{Sfnp|Đặng Nhật Minh|2005|p=40}}
 
Sau khi cha ông qua đời tại chiến trường [[Quảng Trị]] khi đang nghiên cứu thuốc chống [[sốt rét]] vào năm 1967,{{Sfnp|Karlin|2009|p=75}} ông trở thành con của liệt sĩ và được Bộ Văn hóa ưu tiên cho đi học đạo diễn ở Liên Xô, nhưng ông đã từ chối vì lo lắng cho gia đình do lúc bấy giờ Việt Nam vẫn đang trong [[Chiến tranh Việt Nam|giai đoạn hai của Chiến tranh Đông Dương]]. Năm 1969, ông xin về [[Xưởng Phim truyện Việt Nam]] lúc bấy giờ đang đóng ở số 4 [[đường Thụy Khuê]], [[Hà Nội]].<ref name=":0" />{{Sfnp|Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng|2020|p=533}} Năm 1970, Đặng Nhật Minh cùng đạo diễn [[Nguyễn Đức Hinh]] thực hiện bộ phim ''[[Chị Nhung]]'' dựa trên bộ truyện ngắn cùng tên của nhà văn [[Nguyễn Quang Sáng|Nguyễn Sáng]].<ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/ai-van-va-dan-dien-vien-phim-chi-nhung-sau-hon-45-nam-3405746.html|title=Ái Vân và dàn diễn viên phim 'Chị Nhung' sau hơn 45 năm|author=Di Ca|last=|date=ngày 22 tháng 5 năm 2016|website=[[VnExpress]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022|archive-date = ngày 23 tháng 5 năm 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210523155103/https://vnexpress.net/ai-van-va-dan-dien-vien-phim-chi-nhung-sau-hon-45-nam-3405746.html}}</ref>{{Sfnp|Trần Trọng Đăng Đàn|2010a|p=751}} Bộ phim nhận được một đề cử và một bằng khen tại [[Liên hoan phim quốc tế Moskva]].<ref>{{Chú thích web|url=https://dspace.spbu.ru/bitstream/11701/12338/1/Magisterskaya_dissertaciya_Cxe_Kristina.docx|script-title=ru:Кинематограф вьетнама с 1986 года по настоящее время|last=Christina|first=Vladimirovna|date=2018|website=Đại học Saint Petersburg|language=ru|trans-title=Điện ảnh Việt Nam từ 1986 đến nay|url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022|archive-date = ngày 23 tháng 2 năm 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220223163709/https://dspace.spbu.ru/bitstream/11701/12338/1/Magisterskaya_dissertaciya_Cxe_Kristina.docx}}</ref> Năm 1974, ông được giao cho đạo diễn bộ phim truyện ''Những ngôi sao biển'' được chuyển thể từ vở kịch ''Người từ giã cuối cùng'' của tác giả Nguyễn Khắc Phụng. Mặc dù có chất liệu và ý đồ hình tượng nghệ thuật tốt, có tiềm năng trở thành một tác phẩm có bề dày và chiều sâu, nhưng bộ phim không mấy thành công bởi cốt truyện phim phát triển chậm, không có kịch tính của từng đoạn.{{Sfnp|Hoàng Thanh|Vũ Quang Chính|Ngô Mạnh Lân|Phan Bích Hà|2003|pp=254–255}} Sau sáu tháng được đào tạo ngắn hạn tại [[Bulgaria]], ông quay về nước và bắt đầu thực hiện bộ phim ''Ngày mưa cuối năm'' chuyển thể từ vở kịch ''Những người bóc đá'' của Hồng Phi. Bộ phim này cũng không gây được tiếng vang gì dù thời điểm đó ông là một đạo diễn có bằng cấp.<ref name=":10">{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Dao-dien-Dang-Nhat-Minh-Lam-phim-nhu-mot-dinh-menh-i430093/|title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh: Làm phim như một định mệnh|author=Lê Thiếu Nhơn|last=|date=ngày 22 tháng 4 năm 2017|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022|archive-date = ngày 23 tháng 1 năm 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220123024911/https://cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Dao-dien-Dang-Nhat-Minh-Lam-phim-nhu-mot-dinh-menh-i430093/}}</ref>
Dòng 118:
 
==== Phim tâm lý ====
Năm 1993, Đặng Nhật Minh xuất bản cuốn truyện ngắn ''Ngôi nhà xưa'' trên báo Văn nghệ.<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/news-20120429112041936.htm|title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh ra sách: "Văn là người, phim cũng là người"|author=Pham Mi Ly|date=ngày 29 tháng 4 năm 2012|website=[[Báo Thể thao & Văn hóa]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 10 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 10 tháng 3 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151855/https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/dao-dien-dang-nhat-minh-ra-sach-van-la-nguoi-phim-cung-la-nguoi-n20120429112041936.htm}}</ref> Vào năm 2000, bộ phim tâm lý ''[[Mùa ổi]]'' dựa trên chính tác phẩm truyện ngắn đó ra mắt khán giả tại [[Liên hoan phim quốc tế Locarno]]. Tại đây, bộ phim của ông giành được hai giải thưởng.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.locarnofestival.ch/en/LFF/about/the-festival/palmares/2000|title=2000|website=Liên hoan phim Locarno|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20220123035618/https://www.locarnofestival.ch/en/LFF/about/the-festival/palmares/2000|archive-date = ngày 23 tháng 1 năm 2022 |url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref> Sau đó, nó liên tục được công chiếu tại nhiều liên hoan phim quốc tế ở nhiều quốc gia như [[Hà Lan]], [[Thụy Sĩ]], [[Na Uy]], [[Pháp]] và [[Bỉ]].<ref name=":6" /><ref>{{chú thích báo|date=2002-05-31|title=Đặng Nhật Minh tâm sự về "Mùa ổi" ở Paris và Việt Nam|work=[[VnExpress]]|url=https://vnexpress.net/dang-nhat-minh-tam-su-ve-mua-oi-o-paris-va-viet-nam-1873833.html|access-date=ngày 23 tháng 1 năm 2022|archive-date=2022-01-23|archive-url=https://web.archive.org/web/20220123142611/https://vnexpress.net/dang-nhat-minh-tam-su-ve-mua-oi-o-paris-va-viet-nam-1873833.html|url-status=live}}</ref> Cũng như nhiều bộ phim khác, có nhiều ý kiến khen chê xung quanh tác phẩm này của Đặng Nhật Minh, riêng báo chí tiếng Pháp đã có nhiều nhận định khác nhau về bộ phim. Báo Télérama của Pháp cho rằng bộ phim có một số đoạn quay không được đều tay, "''tác dụng biểu tượng đôi khi hơi nhấn mạnh, có cảm giác cảm động nhưng cũng có màn hơi ủy mị''"; báo [[L'Humanité]] thì cho rằng bộ phim nên có nội dung sắc bén hơn là phải nói nhẹ đi; riêng báo Premiere nhận định tổng quát rằng sự vững vàng của kịch bản phim đã giúp người xem quên đi những khiếm khuyết này.<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/53458p0c1020/mua-oi-mot-kiet-tac-ve-chat-tho.htm|tựa đề=Mùa ổi, một kiệt tác về chất thơ|tác giả=Thủy Tiên|họ=|ngày=2002-04-29|website=[[Người lao động (báo)|Người Lao Động]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-26|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418125517/https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/mua-oi--mot-kiet-tac-ve-chat-tho-53458.htm}}</ref>
 
Dù thành công ở nước ngoài, nhưng trước đó, ''Mùa ổi'' là một trong những tác phẩm của Đặng Nhật Minh đã gặp rắc rối với sự kiểm duyệt phim trong nước khi nội dung bộ phim nói về cuộc [[cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam]]. Các nhà kiểm duyệt phim Việt Nam bị đánh giá là nổi tiếng khắt khe với những bộ phim chứa những chủ đề nhạy cảm về chính trị. Một số ý kiến cho rằng họ đã nhẹ tay khi cho phép ông thực hiện bộ phim này.{{Sfnp|Zatko|Emmons|2012|p=496}} Năm 2019, ''Mùa ổi'' được Viện phim Anh phục chế lại ở định dạng HD và được chiếu miễn phí tại sự kiện "Phim như một di sản văn hoá" do Viện phim Việt Nam phối hợp thực hiện.<ref>{{Chú thích web|url=https://bvhttdl.gov.vn/news-20190116143616791.htm|title="Đến hẹn lại lên", "Mùa ổi" - Kiệt tác phim Việt được chiếu miễn phí|author=Gia Linh|date=ngày 16 tháng 1 năm 2019|website=Cổng Thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao và Du Lịch|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220123042934/https://bvhttdl.gov.vn/news-20190116143616791.htm|archive-date = ngày 23 tháng 1 năm 2022 |url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref>
Dòng 125:
Nhờ thành công tại các liên hoan phim, tên tuổi của Đặng Nhật Minh đã được quốc tế biết đến. Năm 1994, ông được kênh 4 Đài truyền hình Anh tài trợ kinh phí để thực hiện bộ phim ''Trở về''.{{Sfnp|Blum-Reid|2003|p=123}} Bộ phim phản ánh cuộc sống kinh tế thị trường của Việt Nam những năm sau [[Đổi Mới]]: xã hội phát triển nhanh chóng trên con đường hiện đại hóa, nhưng lại dần mất đi những giá trị truyền thống như bản sắc thực sự của người Việt Nam.{{Sfnp|Kawaguchi|2001|p=125}} ''Trở về'' đã giành được giải đặc biệt của Ban giám khảo tại [[Liên hoan phim châu Á-Thái Bình Dương]] năm 1994.{{Sfnp|Thanh Hương|2000|p=214}} Theo lời kể của nhà biên kịch [[Lê Ngọc Minh]], kịch bản của ''Trở về'' và cả bộ phim ''Cô gái trên sông'' trước đó hơn nửa thập kỷ đều được thai nghén trong một chuyến công tác ở [[Tây Nguyên]] năm 1986 sau khi Đặng Nhật Minh trở về sau 1 năm tu nghiệp điện ảnh ở [[Pháp]].{{Sfnp|Lê Ngọc Minh|2003|p=205}}
 
Năm 1995, Đặng Nhật Minh tiếp tục được Đài truyền hình [[NHK]] của [[Nhật Bản]] tài trợ để thực hiện bộ phim ''[[Thương nhớ đồng quê]]'',{{Sfnp|Blum-Reid|2003|p=123}}{{Sfnp|Thanh Hương|2001|p=216}} và nó cũng là bộ phim đầu tiên ông được quyền quyết định chi tiêu.{{Sfnp|Sen|Lee|2008|p=75}} Kịch bản phim vốn dựa trên truyện ngắn của nhà văn [[Nguyễn Huy Thiệp]], đã từng được gửi đi kiểm duyệt tại [[Hãng phim Giải Phóng]] và Cục Điện ảnh nhưng bị trả lại vì có hai lý do phản đối: "''kịch bản thiếu kịch tính, thiếu yếu tố để làm thành một phim truyện''" và có nội dung liên quan đến công tác tổ chức của nhà nước.{{Sfnp|Đặng Nhật Minh|2005|p=82}} Tuy nhiên, kịch bản được người Nhật đánh giá cao đã đầu tư để sản xuất.<ref>{{Chú thích web|url=https://baodansinh.vn/dang-nhat-minh-phim-va-doi-44624.htm|tựa đề=Đặng Nhật Minh, phim và đời|tác giả=Ngô Minh|ngày=2016-10-12|website=Báo Dân sinh|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-26|archive-date=2023-03-26|archive-url=https://web.archive.org/web/20230326053418/https://baodansinh.vn/dang-nhat-minh-phim-va-doi-44624.htm}}</ref> Bộ phim đã xuất hiện tại hơn 60 liên hoan phim và thu về nhiều giải thưởng.{{Sfnp|Sen|Lee|2008|p=75}} Tại [[Liên hoan phim Việt Nam]] năm 1995, bộ phim mang về cho ông giải Đạo diễn xuất sắc nhất, nhưng bản thân nó lại không được bất kỳ giải Bông sen nào. Dù vậy, đây vẫn là một tác phẩm mang tính văn hóa cao và là một trong những bộ phim quan trọng trong sự nghiệp của ông.{{Sfnp|Marciniak|Imre|O''Healy|2007|p=172}}
 
==== Phim chiến tranh ====
Dòng 132:
Năm 2001, đạo diễn người [[Úc]] {{Interlanguage link 2|Phillip Noyce|en|Phillip Noyce}} đến Việt Nam để thực hiện bộ phim ''[[Người Mỹ trầm lặng (phim 2002)|Người Mỹ trầm lặng]]''. Vào thời điểm ra mắt, đây được xem là bộ phim nước ngoài về Việt Nam nổi tiếng nhất ở quốc gia này.<ref name=":16" /> Đặng Nhật Minh đã tham gia vào đoàn làm phim với vai trò đạo diễn của đội quay thứ hai.<ref name=":17" /> Sau khi chính thức công chiếu vào năm 2002, bộ phim đã thu về được nhiều đề cử và giải thưởng tại các lễ trao giải lớn trong đó có [[Giải Oscar|Oscar]].{{Sfnp|Berra|2008|p=176}}
 
Đúng ngày 30 tháng 4 năm 2009, bộ phim ''[[Đừng đốt]]'' của ông ra mắt khán giả [[Hà Nội]].<ref name=":2" /> Đặng Nhật Minh khẳng định, đây là bộ phim khiến ông hài lòng nhất từ trước đến nay.<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/bo-phim-khien-toi-hai-long-nhat-tu-truoc-den-nay-20090409091835336.htm|tựa đề="Bộ phim khiến tôi hài lòng nhất từ trước đến nay"|tác giả=Hoàng Lê|họ=|tên=|ngày=2009-04-09|website=[[Báo Thể thao & Văn hóa]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-26|archive-date=2023-03-26|archive-url=https://web.archive.org/web/20230326134241/https://thethaovanhoa.vn/bo-phim-khien-toi-hai-long-nhat-tu-truoc-den-nay-20090409091835336.htm}}</ref> Với kịch bản dựa trên hai cuốn nhật ký của bác sĩ [[Đặng Thùy Trâm]], bộ phim không chỉ nhận được lời khen từ quốc tế mà còn chiến thắng hàng loạt giải thưởng tại các liên hoan phim trong nước lẫn quốc tế. Ngoài chiến thắng tại cả Liên hoan phim Việt Nam và [[Giải Cánh diều]], ''Đừng đốt'' còn vượt qua 24 bộ phim khác để giành được giải thưởng tại Liên hoan phim quốc tế Fukuoka.<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/news-20090924062923151.htm|title=Phim “Đừng đốt” đoạt giải duy nhất tại LHP Fukuoka 2009|author=Thanh Tùng|date=2009-09-25|website=[[Báo Thể thao & Văn hóa]]|language=vi|url-status=live|access-date=2022-03-11|archive-date=2022-03-11|archive-url=https://web.archive.org/web/20220311090631/https://thethaovanhoa.vn/news-20090924062923151.htm}}</ref> Bộ phim được đánh giá là "làm say đắm cả người xem Việt Nam và Mỹ" và nỗi đau trong bộ phim có thể khiến những cựu thù thấu hiểu nhau hơn.{{Efn|Cựu thù, hay kẻ thù cũ, được tác giả dùng để chỉ mối quan hệ thù địch trong quá khứ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam khi hai bên đối địch nhau trong [[Chiến tranh Việt Nam]].}}{{Sfnp|Healy|2013|p=11}} Một năm sau, Đại sứ Việt Nam tại [[Hungary]] là Nguyễn Quốc Dũng cho chiếu ''Đừng đốt'' tại rạp phim lớn ở thủ đô [[Budapest]] thay cho việc tổ chức lễ kỷ niệm [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|sự kiện 30 tháng 4]] như hằng năm.<ref name=":2" />
 
=== Sau năm 2010 ===
Dòng 147:
Trong hơn 10 truyện ngắn đã từng được xuất bản, nổi bật nhất có thể kể đến những tác phẩm đã được chính ông chuyển thể thành phim như "Thị xã trong tầm tay", "Ngôi nhà xưa" và "Trở về". Năm 1980, "Thị xã trong tầm tay" đã giành được Giải ba tại cuộc thi truyện ngắn của báo Văn nghệ. Các tác phẩm của ông được tập hợp thành những tập truyện như ''Nước mắt khô'' (1993, Nhà xuất bản Văn học), ''Ngôi nhà xưa'' (2012, [[Nhà xuất bản Trẻ]]) và ''Hoa nhài'' (2016, Nhà xuất bản Dân trí).<ref name=":11" /> Tập truyện ''Ngôi nhà xưa'' được xuất bản nhân dịp kỷ niệm 10 năm nhà xuất bản Trẻ đặt chi nhánh tại Hà Nội. Tập truyện vừa ''Hoa nhài'' bao gồm 3 truyện: "Hoa nhài", "Nhà điều dưỡng nước khoáng" và "Bao giờ cho đến tháng mười".<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/Nhan-vat/Co-mot-Dang-Nhat-Minh-nha-van-i402628/|title=Có một Đặng Nhật Minh nhà văn|author=Ngô Minh|last=|date=ngày 1 tháng 9 năm 2016|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 10 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 22 tháng 2 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220222163902/https://cand.com.vn/Nhan-vat/Co-mot-Dang-Nhat-Minh-nha-van-i402628/}}</ref>
 
Năm 2005, quyển hồi ký mang tên ''Hồi ký điện ảnh'' được xuất bản. Ông thổ lộ rằng cuốn hồi ký này vốn chỉ viết cho người thân trong gia đình đọc, nhưng nghe theo lời khuyên của em gái là Đặng Nguyệt Ánh, ông đã đồng ý công bố rộng rãi tác phẩm này.<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-106190.htm|title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh và 'Hồi ký điện ảnh'|last=|first=|date=ngày 2 tháng 11 năm 2005|website=[[Báo Thể thao & Văn hóa]]|language=vi|via=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151923/https://tuoitre.vn/dao-dien-dang-nhat-minh-va-hoi-ky-dien-anh-106190.htm|ngày lưu trữ=ngày 10 tháng 3 năm 2022|url-status=live|access-date=ngày 10 tháng 3 năm 2022}}</ref> Đến năm 2020, tác phẩm đã được tái bản lần thứ ba bởi Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.<ref>{{Chú thích web|url=https://danviet.vn/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-nhung-bo-phim-co-lua-20200702011511707.htm|title=Đạo diễn NSND Đặng Nhật Minh - Những bộ phim có lửa|last=|author=Hoàng Dạ Vũ|author2=Hoàng Thúy Phương|date=ngày 2 tháng 7 năm 2020|website=Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20200805141054/https://danviet.vn/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-nhung-bo-phim-co-lua-20200702011511707.htm|ngày lưu trữ=ngày 5 tháng 8 năm 2020|url-status=live|access-date=ngày 10 tháng 3 năm 2022}}</ref> Không chỉ được xuất bản tại Việt Nam, hồi ký của Đặng Nhật Minh còn được dịch sang tiếng Pháp và xuất bản với tên {{Lang|fr|Mémoires d'un cinéaste vietnamien}} (tạm dịch: ''Hồi ký của một nhà làm phim Việt Nam'') vào năm 2017.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=7DRptAEACAAJ|title=Mémoires d'un cinéaste vietnamien|last=Ðặng Nhật Minh|first=|date=2017|publisher=Nhà xuất bản Đại học Provence|isbn=9791032001240|language=fr|translator-last=Vũ Ngọc Quỳnh|access-date=2022-11-20|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418125531/https://books.google.com.vn/books?id=7DRptAEACAAJ}}</ref>
 
=== Kịch bản phim ===
Ở mảng phim tài liệu, ngoại trừ 5 bộ phim ông là biên kịch kiêm đạo diễn, Đặng Nhật Minh còn cùng đạo diễn [[Đào Trọng Khánh]] biên soạn kịch bản cho bộ phim ''Hồ Chí Minh với Trung Quốc''.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baotanghochiminh-nr.vn/t-liu-th-vin/t-liu/47-danh-mc-phim-t-liu.html?start=22|tựa đề=Danh Mục Phim Tư Liệu - Hồ Chí Minh với Trung Quốc|website=Bảo tàng Hồ Chí Minh|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-11|archive-date=2023-04-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20230419163837/http://baotanghochiminh-nr.vn/t-liu-th-vin/t-liu/47-danh-mc-phim-t-liu.html?start=22}}</ref> Đây là một bộ phim dài 7 cuốn về Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] do nghệ sĩ [[Thanh An (đạo diễn)|Thanh An]] đạo diễn,{{Sfnp|Ngô Phương Lan|1998|p=38}} giành được giải A cho phim tài liệu nhựa tại [[Giải thưởng Hội Điện ảnh Việt Nam 1996]].{{Sfnp|Ngô Mạnh Lân|Ngô Phương Lan|Vũ Quang Chính|Đinh Tiếp|2005|p=93}} Nhiều năm làm việc trong lĩnh vực điện ảnh, tham gia cả mảng viết kịch bản và đạo diễn phim, không phải bộ phim nào do Đặng Nhật Minh viết kịch bản thì đều do ông đạo diễn, và cũng không phải kịch bản nào cũng được hiện thực hóa thành một tác phẩm điện ảnh thực sự. Trong số đó, một số kịch bản được ông lấy cảm hứng từ những truyện ngắn. Một trong những tập kịch bản nổi bật nhất của ông là ''Bao giờ cho đến tháng Mười''.<ref name=":11" />
 
Từ sau bộ phim ''Mùa ổi'', ông đã không cho ra mắt một tác phẩm mới trong một thời gian khá dài. Trả lời phỏng vấn của báo ''[[Người lao động (báo)|Người Lao Động]]'', Đặng Nhật Minh cho biết, trong thời gian không làm phim ông đã viết ba kịch bản: ''Nước mắt khô'', ''Chim én bay'' và ''Đừng đốt''.<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/191141p1020c1021/dang-nhat-minh-lam-dien-anh-phai-co-cach-nhin-rieng.htm|title=Đặng Nhật Minh: Làm điện ảnh phải có cách nhìn riêng|author=Kim Vân|last=|date=ngày 1 tháng 6 năm 2007|website=[[Người lao động (báo)|Người Lao Động]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 10 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 15 tháng 6 năm 2009|archive-url=https://web.archive.org/web/20090615130149/http://www.nld.com.vn/191141P1020C1021/dang-nhat-minh-lam-dien-anh-phai-co-cach-nhin-rieng.htm}}</ref> ''Nước mắt khô'' là một kịch bản gần gũi với nghề nghiệp chính của ông khi nói về một cô gái đã từ giã sự nghiệp điện ảnh vì không thể khóc trong những cảnh quay giả dối. Tại cuộc thi Nâng cao chất lượng kịch bản của [[Cục Điện ảnh (Việt Nam)|Cục Điện ảnh]] vào năm 2002, kịch bản này đã giành được giải Nhì (không có giải Nhất).<ref name=":12">{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/giai-tri/nsnd-dang-nhat-minh-toi-chi-thich-nhung-gi-doi-thuong-1122886545.htm|title=NSND Đặng Nhật Minh: "Tôi chỉ thích những gì đời thường"|author=Nguyễn Hằng|last=|first=|author2=Thuỳ Linh|date=ngày 1 tháng 8 năm 2005|website=Báo điện tử Dân Trí|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 10 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 10 tháng 3 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151904/https://dantri.com.vn/giai-tri/nsnd-dang-nhat-minh-toi-chi-thich-nhung-gi-doi-thuong-1122886545.htm}}</ref>{{Sfnp|Lê Ngọc Minh|2003|p=212}} Mặc dù được nhà văn Lê Thiếu Nhơn nhận định là có thể trở thành một bộ phim hay,<ref name=":10" /> nhưng kịch bản ''Nước mắt khô'' đã không được Hội đồng duyệt kịch bản của Cục Điện ảnh thông qua. Thêm vào đó, kịch bản ''Chim én bay'' được ông chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Tri Huân cũng không được duyệt.<ref name=":12" />
Dòng 160:
<br>
...''Nếu đạo diễn không có cách nhìn riêng thì mãi mãi chỉ là người thợ''.<ref name=":20" />|width=30%|align=right|author=Đặng Nhật Minh|class=letterhead|border=none|qalign=right}}
Đặng Nhật Minh được đánh giá là một trong số hiếm những nhà điện ảnh Việt Nam tạo dựng nên phong cách riêng với những sáng tạo mạnh mẽ cùng thế giới quan độc đáo.<ref name=":20">{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/archived/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-ho-muon-biet-ben-trong-con-nguoi-viet-724045.ldo|tựa đề=Đạo diễn - NSND Đặng Nhật Minh: "Họ muốn biết bên trong con người Việt"|tác giả=Việt Dũng|ngày=2014-09-20|website=[[Báo Lao Động]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-11|archive-date=2023-04-11|archive-url=https://web.archive.org/web/20230411101440/https://laodong.vn/archived/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-ho-muon-biet-ben-trong-con-nguoi-viet-724045.ldo}}</ref> Từ sau thành công của ''Thị xã trong tầm tay'', Đặng Nhật Minh đã tự trung thành với một hướng đi mà ông đã xác định cho mình, đó là "''chỉ làm những phim do tôi viết kịch bản, nói về những vấn đề mà tôi quan tâm, tôi rung động''", đồng thời tự nhận mình là "người triệt để" với nguyên tắc này "hơn cả" các đạo diễn người Việt Nam khác.<ref>{{Chú thích web|url=https://vov.vn/van-hoa/san-khau-dien-anh/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-mot-ca-tinh-sang-tao-884270.vov|title=Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh: Một cá tính sáng tạo|author=Anh Thư|date=ngày 21 tháng 8 năm 2021|website=[[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]]|url-status=live|access-date=ngày 2 tháng 3 năm 2022|archive-date = ngày 21 tháng 8 năm 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210821020913/https://vov.vn/van-hoa/san-khau-dien-anh/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-mot-ca-tinh-sang-tao-884270.vov}}</ref> Đạo diễn Đặng Nhật Minh được xem là một trong những trường hợp đạo diễn tự viết kịch bản hiếm hoi của điện ảnh Việt Nam khi đồng thời giữ hai vai trò quan trọng đối với ra đời của hàng loạt tác phẩm điện ảnh có giá trị cao.<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Phim-hay-nho-tay-dao-dien-i384342/|title=Phim hay nhờ tay đạo diễn|last=|author=Nguyễn Đình San|date=ngày 22 tháng 3 năm 2016|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220223192244/https://cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Phim-hay-nho-tay-dao-dien-i384342/|archive-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022|url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref>
 
Đặng Nhật Minh cho biết, việc làm phim đối với ông như viết một bức thư tình, ông làm phim là để gửi đến khán giả bức thư viết về những tâm tình của mình. Ông ví khán giả như người con gái mình yêu, vì vậy tất cả những tâm tình trong bức thư phải xuất phát từ "rung động chân thành" và "cảm xúc chân thực". Đó là lý do mà ông không làm phim do ai đặt hàng mà thường chỉ tự viết kịch bản cho mình.<ref name="laodong2023">{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/giai-tri/ban-than-ve-dep-cuoc-song-da-la-mot-bo-phim-hay-1138799.ldo|tựa đề="Bản thân vẻ đẹp cuộc sống đã là một bộ phim hay"|tác giả=Hiền Hương|ngày=2023-01-26|website=[[Báo Lao Động]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-02-25|archive-date=2023-02-25|archive-url=https://web.archive.org/web/20230225054015/https://laodong.vn/giai-tri/ban-than-ve-dep-cuoc-song-da-la-mot-bo-phim-hay-1138799.ldo}}</ref> Đối với Đặng Nhật Minh, mỗi bộ phim ông làm đều là một cách nhìn hiện thực, xuất phát từ nhân sinh quan, cách nhìn cuộc đời, sự vật của ông; tương tự như câu nói "''Đạo diễn không phải là một nghề. Đạo diễn là một nhân sinh quan''" của đạo diễn người Ý [[Federico Fellini]].<ref name=":20" /> Nhiều nhà làm công tác nghiên cứu và phê bình điện ảnh Việt Nam thường xếp phim của Đặng Nhật Minh vào loại phim tác giả.{{Efn|Khái niệm dòng phim tác giả bắt đầu xuất hiện từ những năm 1950, liên quan đến một lý thuyết mang tên đường lối tác giả ({{lang-fr|politiques des auteurs}}).<ref>{{Chú thích web|url=https://thegioidienanh.vn/phim-tac-gia-tac-gia-phim-68.html|tựa đề=Phim tác giả - tác giả phim|tác giả=Đặng Minh Liên|họ=|ngày=2016-04-11|website=Tạp chí Thế giới điện ảnh|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-11|archive-date=2023-04-11|archive-url=https://web.archive.org/web/20230411094541/https://thegioidienanh.vn/phim-tac-gia-tac-gia-phim-68.html}}</ref> Phim tác giả được xem là một bộ phim không chỉ mang dấu ấn đậm nét của tác giả mà còn gọn nhẹ về nhân sự, đơn giản về phương tiện kỹ thuật, kinh phí thấp.<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/post-561581.html|tựa đề=Phim tác giả, dòng chảy ngầm mạnh mẽ|tác giả=Hồ Cúc Phương|ngày=2011-10-30|website=[[Báo Nhân Dân điện tử]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-11|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418125723/https://nhandan.vn/phim-tac-gia-dong-chay-ngam-manh-me-post561581.html}}</ref>}}{{Sfnp|Lê Ngọc Minh|2003|p=209}}<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/dao-dien-ky-tinh-khung-khiep-dang-nhat-minh-1872954.html|tựa đề=Đạo diễn "kỹ tính khủng khiếp" Đặng Nhật Minh|họ=|ngày=2002-03-06|website=[[VnExpress]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-11|archive-date=2023-04-11|archive-url=https://web.archive.org/web/20230411101440/https://vnexpress.net/dao-dien-ky-tinh-khung-khiep-dang-nhat-minh-1872954.html}}</ref> Với cá tính nghệ thuật được bộc lộ qua từng bộ phim, Đặng Nhật Minh được xem là một trong số những gương mặt nổi bật của dòng phim này thời kỳ đầu của điện ảnh Việt Nam nói chung và điện ảnh cách mạng nói riêng.<ref name=":19" /><ref>{{Chú thích web|url=https://vovworld.vn/vi-VN/content/OTEzNzAy.vov|tựa đề=Đạo diễn NSND Đặng Nhật Minh – một cá tính sáng tạo|tác giả=Anh Thư|ngày=2021-12-17|website=[[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-11|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418125658/https://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-mot-ca-tinh-sang-tao-1057094.vov}}</ref>
 
Các tác phẩm của ông thường là tiếng nói cá nhân và những nỗi niềm của ông về đất nước, con người Việt Nam, cũng như hướng đến thân phận con người với những vấn đề khái quát mang tính số phận của dân tộc, của nhân loại – những điều này đều được đạo diễn thể hiện một cách khéo léo trong suốt cuộc đời làm phim được nhà nước tài trợ kinh phí, vốn đi cùng rất nhiều ràng buộc về mặt tư tưởng.<ref name=":5" /><ref name=":7">{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/van-hoa/Dao-dien-Dang-Nhat-Minh-va-nhung-bo-phim-gan-lien-so-phan-i174322/|title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh và những bộ phim gắn liền số phận|author=Thanh Hằng|last=|date=ngày 2 tháng 2 năm 2011|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220222194620/https://cand.com.vn/van-hoa/Dao-dien-Dang-Nhat-Minh-va-nhung-bo-phim-gan-lien-so-phan-i174322/|archive-date = ngày 22 tháng 2 năm 2022 |url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref> Khi nhắc lại về những bộ phim gặp khó khăn trong việc kiểm duyệt, Đặng Nhật Minh từng nêu ra quan điểm của mình: "''Sáng tác thì không bao giờ được sợ, phải luôn là chính mình, luôn trung thành với mình. Không được xu thời mà phải hướng tới cái vĩnh cửu''".<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/dao-dien-dang-nhat-minh-toi-tin-vao-le-cong-bang-18548777.htm|tựa đề=Đạo diễn Đặng Nhật Minh: Tôi tin vào lẽ công bằng|tác giả=Ngọc An|họ=|ngày=2012-11-05|website=[[Báo Thanh Niên]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-26|archive-date=2023-03-25|archive-url=https://web.archive.org/web/20230325154605/https://thanhnien.vn/dao-dien-dang-nhat-minh-toi-tin-vao-le-cong-bang-18548777.htm}}</ref> Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê Thị Bích Hồng nhận định trên ''[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ]]'' rằng phim của Đặng Nhật Minh luôn làm "nổi bật thế giới nội tâm của nhân vật" và do đó các tác phẩm của đạo diễn luôn mang đậm một "chất giọng tiểu thuyết đặc trưng".<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/nguoi-sam-ca-ba-vai-nha-van-bien-kich-dao-dien-n20200903071122444.htm|title=Người sắm cả ba vai: Nhà văn - biên kịch - đạo diễn|author=Lê Thị Bích Hồng|date=ngày 3 tháng 9 năm 2020|website=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]|url-status=live|access-date=ngày 2 tháng 3 năm 2022|archive-date = ngày 24 tháng 2 năm 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220224125132/https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/nguoi-sam-ca-ba-vai-nha-van-bien-kich-dao-dien-n20200903071122444.htm}}</ref> Dù trong các bộ phim ông thực hiện đều có cả nỗi mất mát lẫn đau thương, nhưng những phẩm chất tốt đẹp của con người vẫn luôn được đạo diễn khắc hoạ một cách tinh tế.<ref name=":5" />
 
== Đánh giá ==
Dòng 172:
Đặng Nhật Minh bắt đầu làm phim vào một thời điểm tương đối thích hợp trong lịch sử Việt Nam – giai đoạn mà tự do hóa chính trị và nghệ thuật đang dần được tiếp cận và phát triển lên đến đỉnh điểm với việc khởi động cách cải cách [[Đổi Mới]].{{Sfnp|Healy|2020|p=9}} Sau những bộ phim tài liệu, những bộ phim điện ảnh đầu tiên của ông như ''Chị Nhung'', ''Những ngôi sao biển'' và tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là ''Bao giờ cho đến tháng Mười'' đều được phát hành trước cuộc cải cách năm 1986.{{Sfnp|Healy|2020|p=10}}
 
Trong bài báo mang tên "''Shuttle Diplomacy for Vietnam Films''" (tạm dịch: ''Ngoại giao con thoi cho phim Việt Nam'') trên tờ ''{{Ill2|International Herald Tribune|en|International Herald Tribune}}'', tác giả Joan Dupont đã nhận xét rằng: những bộ phim của Đặng Nhật Minh luôn thể hiện hình ảnh của xã hội đương đại, từ cuộc sống làng quê bị chiến tranh tàn phá trong ''Bao giờ cho đến tháng Mười'' đến hình ảnh một cô gái bị từ chối bởi người lính [[Việt Cộng]] – người từng được cô bảo vệ lúc lâm nguy – sau khi anh ta thăng quan tiến chức trong ''Cô gái trên sông'', từ hình ảnh một giáo viên đi về phía nam rồi bị choáng ngợp bởi sự bùng nổ kinh tế trong ''Trở về'' cho đến câu chuyện về sự thức tỉnh tình dục của một thanh niên 17 tuổi trong ''Thương nhớ đồng quê''. Cũng vì những điều này mà Đặng Nhật Minh, với tư cách người đứng đầu Hội Điện ảnh Việt Nam, khó có thể tránh khỏi những lời chỉ trích. Joan Dupont nhận định, hoàn cảnh khốc liệt{{Sfnp|Đặng Nhật Minh|2005|p=52}} mà Đặng Nhật Minh gặp phải là nguyên nhân khiến cho ông không hướng con gái mình theo ngành nghệ thuật.<ref>{{Chú thích báo|last=Dupont|first=Joan|last2=|first2=|date=1997-09-24|title=Shuttle Diplomacy for Vietnam Films|language=en-US|work=International Herald Tribune|url=https://www.nytimes.com/1997/09/24/style/IHT-shuttle-diplomacy-for-vietnam-films.html|access-date=2023-03-26|issn=0362-4331|via=[[The New York Times]]|archive-date=2023-03-26|archive-url=https://web.archive.org/web/20230326132702/https://www.nytimes.com/1997/09/24/style/IHT-shuttle-diplomacy-for-vietnam-films.html|url-status=live}}</ref>
 
Xuyên suốt nhiều bộ phim, các hình tượng nghệ thuật mà Đặng Nhật Minh dựng nên luôn gây ra nhiều tranh luận.<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/NSND-Dang-Nhat-Minh--Dien-anh-Viet-Nam-van-vay-thoi-i298087/|tựa đề=NSND Đặng Nhật Minh: ... Điện ảnh Việt Nam vẫn vậy thôi!|tác giả=Trần Mỹ Hiền|họ=|ngày=2010-04-15|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-26|archive-date=2023-03-25|archive-url=https://web.archive.org/web/20230325154614/https://cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/NSND-Dang-Nhat-Minh--Dien-anh-Viet-Nam-van-vay-thoi-i298087/}}</ref> [[Nghệ sĩ nhân dân (Việt Nam)|Nghệ sĩ nhân dân]] [[Trần Thế Dân]] – một nhà quay phim gạo cội của điện ảnh Việt Nam – từng nói rằng ông đánh giá cao cách làm việc của Đặng Nhật Minh khi phim của đạo diễn này đã "''thực sự dựng nên những hình tượng, truyền được nỗi ám ảnh đến người xem''" nhưng đi kèm đó là "''nhiều điểm cần phải tranh luận xung quanh các hình tượng nghệ thuật''".<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/nsnd-tran-the-dan-dien-anh-viet-nam-it-chat-van-hoc-1878036.html|tựa đề=NSND Trần Thế Dân: 'Điện ảnh Việt Nam ít chất văn học'|họ=|ngày=2003-09-20|website=[[Báo Thanh Niên]]|ngôn ngữ=vi|via=[[VnExpress]]|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-26|archive-date=2022-10-21|archive-url=https://web.archive.org/web/20221021222933/https://vnexpress.net/nsnd-tran-the-dan-dien-anh-viet-nam-it-chat-van-hoc-1878036.html}}</ref> Dù chính quyền cộng sản cố biến các sản phẩm nghệ thuật Việt Nam thành những bản điếu văn cho lòng yêu nước, tinh thần cách mạng và đoàn kết dân tộc, thì Đặng Nhật Minh luôn tìm mọi cách để đưa vào các tác phẩm của mình những cảm xúc trữ tình và sự đồng cảm.{{Sfnp|Healy|2020|p=10}} Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường từng nhận định, Đặng Nhật Minh là một người rất quyết liệt trong ý đồ nghệ thuật của mình; và đó là điều cần thiết trong điện ảnh, nơi những ý đồ sáng tạo luôn dễ bị lung lay trước những khó khăn khách quan bên ngoài.<ref name=":19" />
 
Khi trao [[Giải thưởng Nikkei Châu Á]] lần thứ 4 vào năm 1999, báo ''[[Nihon Keizai Shimbun]]'' của [[Nhật Bản]] cũng nhận xét về Đặng Nhật Minh: "Ông tôn trọng tự do ngôn luận nghệ thuật và đã tạo ra những bộ phim xuất sắc truyền tải trái tim của châu Á ra thế giới".<ref>{{Chú thích web|url=https://nikkeiasiaaward.org/jp/pastwinners/index.html|title=|website=Nikkei Aasia Award|language=ja|script-title=ja:歴代の受賞者|trans-title=Những người chiến thắng|url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref> Trong cuốn sách {{Lang|en|Consuming Urban Culture in Contemporary Vietnam}} (tạm dịch: ''Văn hóa đô thị ở Việt Nam đương đại''), tiến sĩ Lisa Drummond{{Efn|Tiến sĩ Lisa Drummond là một phó giáo sư Đô thị học của khoa Khoa học Xã hội, [[Đại học York]], chuyên nghiên cứu về đời sống xã hội đô thị ở Việt Nam}} đã nói về Đặng Nhật Minh rằng: ông đã đưa ra cái nhìn của nhà làm phim về những biến đổi xã hội mà Việt Nam đã trải qua,{{Sfnp|Drummond|Thomas|2005|p=13}} dùng kỹ năng của mình để khắc họa sự thay đổi đó thông qua những trải nghiệm đời thường của nhiều đối tượng khác nhau.{{Sfnp|Drummond|Thomas|2005|p=VIII}} Nhà văn người Hà Lan [[Dick Gebuys]] xem đạo diễn Đặng Nhật Minh như là một sử gia của những mảnh đời đặc biệt vì các tác phẩm điện ảnh của ông thường nói về lịch sử, nỗi khổ của từng cá nhân và đi sâu vào thế giới nội tâm của từng nhân vật.<ref>{{Chú thích web|url=https://thesaigontimes.vn/cuoc-doi-dao-dien-dang-nhat-minh-qua-ngoi-but-cua-nha-van-nguoi-ha-lan/|tựa đề=Cuộc đời đạo diễn Đặng Nhật Minh qua ngòi bút của nhà văn người Hà Lan|tác giả=Minh Thảo|họ=|tên=|ngày=2023-02-08|website=Tạp chí Kinh tế Sài Gòn|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-02-25|archive-date=2023-02-25|archive-url=https://web.archive.org/web/20230225054032/https://thesaigontimes.vn/cuoc-doi-dao-dien-dang-nhat-minh-qua-ngoi-but-cua-nha-van-nguoi-ha-lan/}}</ref>{{Quote box|''...Đặng Nhật Minh là người kể sự tích dân tộc mình bằng điện ảnh.''|width=22%|align=left|author=[[Hoàng Phủ Ngọc Tường]]|source={{harvtxt|Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng|2020|p=534}}|class=letterhead|border=none}}Đặng Nhật Minh được đánh giá là một trong những đạo diễn nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất ở Việt Nam.{{Sfnp|Bradley|2001|p=202}} Khi nhắc đến ông, báo chí Việt Nam thường dùng những cụm từ như "tài năng hàng đầu", "gương mặt hàng đầu"<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/chum-phim-cua-dao-dien-dang-nhat-minh-193169.htm|title=Chùm phim của đạo diễn Đặng Nhật Minh|author=Nguyễn Văn Ninh|last=|first=|date=ngày 26 tháng 3 năm 2007|website=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 4 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 10 tháng 3 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151910/https://tuoitre.vn/chum-phim-cua-dao-dien-dang-nhat-minh-193169.htm}}</ref> hay "đạo diễn hàng đầu" của điện ảnh Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sggp.org.vn/trinh-chieu-chum-phim-cua-dao-dien-dang-nhat-minh-tai-ha-noi-158054.html|title=Trình chiếu chùm phim của đạo diễn Đặng Nhật Minh tại Hà Nội|author=Lê Nhi|date=ngày 18 tháng 3 năm 2007|website=[[Báo Sài Gòn Giải Phóng]]|url-status=live|access-date=ngày 4 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 10 tháng 3 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151911/https://www.sggp.org.vn/trinh-chieu-chum-phim-cua-dao-dien-dang-nhat-minh-tai-ha-noi-158054.html}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-lam-phim-ve-chien-tranh-cach-mang-la-lam-phim-ve-so-phan-dan-toc-406203|title=Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh: "Làm phim về chiến tranh cách mạng là làm phim về số phận dân tộc"|author=Nguyễn Văn Hải|date=ngày 19 tháng 5 năm 2010|website=[[Báo Quân đội nhân dân]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 4 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 10 tháng 3 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151906/https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-lam-phim-ve-chien-tranh-cach-mang-la-lam-phim-ve-so-phan-dan-toc-406203}}</ref> Không chỉ riêng việc làm phim, ông được xem là một số ít đạo diễn Việt Nam có khả năng văn chương để tự viết nên những kịch bản xuất sắc như ''Thị xã trong tầm tay'', ''Bao giờ cho đến tháng Mười''.<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Dien-anh-dang-ho-hung-voi-nguon-tai-nguyen-van-chuong-i553955/|title=Điện ảnh đang hờ hững với nguồn tài nguyên văn chương?|author=Tuy Hòa|last=|date=2020-02-16|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|url-status=live|access-date=2022-03-11|archive-date=2022-03-11|archive-url=https://web.archive.org/web/20220311152544/https://cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Dien-anh-dang-ho-hung-voi-nguon-tai-nguyen-van-chuong-i553955/}}</ref> Đặng Nhật Minh còn nhận được sự đánh giá cao từ nhiều đạo diễn, nhà nghiên cứu điện ảnh trong nước và quốc tế.{{Sfnp|Hixson|2000|p=210}} Trong một bài nghiên cứu của mình, tác giả John Charlot đã gọi Đặng Nhật Minh là một "thiên tài điện ảnh đích thực" của Việt Nam.{{Sfnp|Charlot|1989|p=447}} Đặng Nhật Minh được xem là một trong những nhà làm phim Việt Nam nổi tiếng nhất ở quốc tế, khi tên tuổi của ông được biết đến không chỉ ở châu Á mà còn cả ở châu Âu và Mỹ.{{Sfnp|McMahon|2002|p=108}}<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/dong-chay/dao-dien-dang-nhat-minh-voi-chuyen-luu-chieu-phim-tai-my-586508/|title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh với chuyến "lưu chiếu" phim tại Mỹ|date=ngày 21 tháng 10 năm 2004|website=[[Báo Nhân Dân]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 4 tháng 3 năm 2022|archive-date = ngày 23 tháng 2 năm 2022 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220223163655/https://nhandan.vn/dong-chay/dao-dien-dang-nhat-minh-voi-chuyen-luu-chieu-phim-tai-my-586508/}}</ref>
 
==Tác phẩm ==
Dòng 325:
Năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam trao tặng [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] chuyên ngành điện ảnh cho các tác phẩm: ''Thị xã trong tầm tay'', ''Bao giờ cho đến tháng Mười'', ''Hà Nội mùa đông năm 46'' và ''Mùa ổi''.<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2007/02/664238/|title=Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật|author=Hà Nguyễn|date=ngày 13 tháng 2 năm 2007|website=[[VietNamNet]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20081205095307/http://vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2007/02/664238/|ngày lưu trữ=ngày 5 tháng 12 năm 2008|url-status=dead|access-date=ngày 8 tháng 3 năm 2022}}</ref>{{Sfnp|Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng|2020|p=532}} Trước đó, năm 1996, cha ông cũng được truy tặng Giải thưởng này trong lĩnh vực [[Y học]].<ref name=":9">{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/van-hoa/Dien-anh-My-ton-vinh-NSND-Dang-Nhat-Minh-i169944/|title=Điện ảnh Mỹ tôn vinh NSND Đặng Nhật Minh|author=Thanh Hằng|last=|date=ngày 2 tháng 11 năm 2010|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220225025657/https://cand.com.vn/van-hoa/Dien-anh-My-ton-vinh-NSND-Dang-Nhat-Minh-i169944/|archive-date = ngày 25 tháng 2 năm 2022 |url-status=live|access-date=ngày 25 tháng 2 năm 2022}}</ref> Năm 2010, ông trở thành đạo diễn Việt Nam đầu tiên được [[Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh|Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh của Hoa Kỳ]] vinh danh vì những cống hiến cho sự nghiệp điện ảnh.<ref name=":7" /> Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh đã tổ chức một lễ tôn vinh sự cống hiến của Đặng Nhật Minh vào tháng 11 cùng năm.<ref name=":9" /> Và đến năm 2016, ông đã được trao giải Kỳ lân danh dự (Licorne d'Or) cho toàn bộ sự nghiệp điện ảnh tại Liên hoan phim quốc tế Amiens.<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/dao-dien-dang-nhat-minh-duoc-lhp-amiens-trao-giai-ky-lan-danh-du-n20161111153008612.htm|title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh được LHP Amiens trao giải Kỳ lân danh dự|author=Ngọc Diệp|date=ngày 11 tháng 11 năm 2016|website=[[Báo Thể thao & Văn hóa]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20210509051902/https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/dao-dien-dang-nhat-minh-duoc-lhp-amiens-trao-giai-ky-lan-danh-du-n20161111153008612.htm|archive-date = ngày 9 tháng 5 năm 2021 |url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://tamlongvang.laodong.com.vn/van-hoa-giai-tri/dao-dien-le-lam-vinh-danh-dang-nhat-minh-tieng-noi-cua-tu-do-sang-tao-603682.bld|title=Đạo diễn Lê Lâm: Vinh danh Đặng Nhật Minh, tiếng nói của tự do sáng tạo|author=Việt Văn|date=ngày 22 tháng 10 năm 2016|website=[[Báo Lao Động]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20220223192830/http://tamlongvang.laodong.com.vn/van-hoa-giai-tri/dao-dien-le-lam-vinh-danh-dang-nhat-minh-tieng-noi-cua-tu-do-sang-tao-603682.bld|archive-date = ngày 23 tháng 2 năm 2022 |url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref>
 
Cũng trong năm 2016, Đặng Nhật Minh là 1 trong 9 "Công dân Thủ đô ưu tú" được [[Thành ủy Hà Nội]] vinh danh.<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/ha-noi-vinh-danh-chin-cong-dan-thu-do-uu-tu-nam-2016-274818/|title=Hà Nội vinh danh chín “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2016|author=Quang Anh|date=ngày 10 tháng 10 năm 2016|website=[[Báo Nhân Dân]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220223192241/https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/ha-noi-vinh-danh-chin-cong-dan-thu-do-uu-tu-nam-2016-274818/|archive-date = ngày 23 tháng 2 năm 2022 |url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref> Ông cho biết, dù đã nhận được nhiều giải thưởng và danh hiệu, nhưng việc trở thành một công dân ưu tú của thủ đô là lần hạnh phúc và cảm động nhất.<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Toi-yeu-Ha-Noi-va-duoc-Ha-Noi-yeu-lai-minh-i407977/|title=Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh, công dân ưu tú của Hà Nội năm 2016: Tôi yêu Hà Nội và được Hà Nội yêu lại mình|author=Ngọc Nguyễn|last=|date=ngày 13 tháng 10 năm 2016|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|language=vi|url-status=live|access-date=ngày 10 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 10 tháng 3 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151914/https://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Toi-yeu-Ha-Noi-va-duoc-Ha-Noi-yeu-lai-minh-i407977/}}</ref> Ngày 12 tháng 8 năm 2017, một buổi đối thoại với chủ đề ''Phim Đặng Nhật Minh qua góc nhìn của người nước ngoài'' đã diễn ra tại [[Hà Nội]]. Sau khi chương trình được mở đầu bằng việc chiếu lại bộ phim ''Trở về'', Đặng Nhật Minh đã có một buổi trao đổi với Dick Gebuys – một nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch [[người Hà Lan]], người đã từng thực hiện chương trình giới thiệu phim của Đặng Nhật Minh tại Hà Lan.<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/post-686913.html|title=Phim Đặng Nhật Minh qua góc nhìn của người nước ngoài|author=Ngọc An|date=ngày 12 tháng 8 năm 2017|website=[[Báo Thanh Niên]]|language=vi|archive-url=https://web.archive.org/web/20220223192841/https://thanhnien.vn/phim-dang-nhat-minh-qua-goc-nhin-cua-nguoi-nuoc-ngoai-post686913.html|archive-date = ngày 23 tháng 2 năm 2022 |url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022}}</ref> Năm 2019, cũng chính nhà văn này đã hoàn thành cuốn sách tiếng Anh đầu tiên viết về Đặng Nhật Minh, lấy cảm hứng từ các bộ phim tiêu biểu của ông. Cuốn sách mang tên ''Nostalgia for the Countryside'' (tạm dịch: ''Hoài vọng đồng quê'') được khởi thảo từ năm 2015 và chính thức được giới thiệu tại Việt Nam vào ngày 7 tháng 2 năm 2023.<ref>{{Chú thích web|url=https://plo.vn/post-718870.html|tựa đề=Tác giả người Hà Lan viết về đạo diễn Đặng Nhật Minh|tác giả=Hà Nguyễn|ngày=2023-02-07|website=Báo Pháp Luật TP. Hồ Chí Minh|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-02-25|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418125519/https://plo.vn/tac-gia-nguoi-ha-lan-viet-ve-dao-dien-dang-nhat-minh-post718870.html}}</ref>
 
Ngày 31 tháng 3 năm 2022 tại Đại sứ quán Pháp ở Hà Nội, Đặng Nhật Minh được [[Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền]] [[Nicolas Warnery]] đại diện Bộ Văn hóa [[Pháp]] trao tặng {{Ill2|Huân chương Nghệ thuật và Văn học|fr|Ordre des Arts et des Lettres|lt=Huân chương Hiệp sĩ Nghệ thuật và Văn học}}, ghi nhận những đóng góp của ông trong việc góp phần làm tăng cường sự hiểu biết văn hóa giữa hai nước Việt Nam – [[Pháp]].<ref>{{Chú thích web|url=http://baovanhoa.vn/giai-tri/%C4%91ien-anh/artmid/484/articleid/51641/nsnd-dang-nhat-minh-nhan-huan-chuong-hiep-si-van-hoc-nghe-thuat|tựa đề=NSND Đặng Nhật Minh nhận Huân chương Hiệp sĩ Văn học nghệ thuật|tác giả=Bảo Anh|ngày=2022-04-01|website=Báo Văn hóa điện tử|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-08|archive-date=2022-04-04|archive-url=https://web.archive.org/web/20220404233739/http://www.baovanhoa.vn/giai-tri/%C4%91ien-anh/artmid/484/articleid/51641/nsnd-dang-nhat-minh-nhan-huan-chuong-hiep-si-van-hoc-nghe-thuat}}</ref> Đại sứ Nicolas Warnery khẳng định rằng, nước Pháp ghi nhận những đóng góp của Đặng Nhật Minh không chỉ ở những tác phẩm nhân văn của ông được công chiếu tại Pháp, những bộ phim hợp tác như ''Mùa ổi'' hay sự liên kết điện ảnh giữa hai nước trong thời kỳ ông làm tổng thư ký của Hội Điện ảnh, mà còn cả thời gian ông đã hỗ trợ phiên dịch cho các đoàn làm phim Pháp sang Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://tienphong.vn/nuoc-phap-trao-huan-chuong-hiep-si-van-hoc-nghe-thuat-cho-nsnd-dang-nhat-minh-post1427567.tpo|tựa đề=Nước Pháp trao Huân chương hiệp sĩ Văn học nghệ thuật cho NSND Đặng Nhật Minh|tác giả=Nguyên Khánh|ngày=2022-04-01|website=[[Báo điện tử Tiền Phong]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-04-08|archive-date=2022-04-08|archive-url=https://web.archive.org/web/20220408120923/https://tienphong.vn/nuoc-phap-trao-huan-chuong-hiep-si-van-hoc-nghe-thuat-cho-nsnd-dang-nhat-minh-post1427567.tpo}}</ref>
Dòng 575:
|Bằng khen đặc biệt
|{{won}}
|<ref>{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/nsnd--dao-dien-dang-nhat-minh-cha-toi-day-con-bang-cach-neu-guong-5703224.html|tựa đề=NSND - đạo diễn Đặng Nhật Minh: Cha tôi dạy con bằng cách nêu gương|tác giả=Hải Nhi|ngày=2022-12-08|website=[[Đại Đoàn Kết (báo)|Báo Đại đoàn kết]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-22|archive-date=2023-03-22|archive-url=https://web.archive.org/web/20230322180306/http://daidoanket.vn/nsnd--dao-dien-dang-nhat-minh-cha-toi-day-con-bang-cach-neu-guong-5703224.html}}</ref>
|-
| rowspan="3" |2001
Dòng 581:
|Phim châu Á hay nhất
|{{nom}}
|<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=XJpZAAAAMAAJ&newbks=0|title=The 14th Singapore International Film Festival, 11-28 April, 2001|date=2001|publisher=Liên hoan phim quốc tế Singapore|pages=21|language=en|trans-title=Liên hoan phim quốc tế Singapore lần thứ 14, 11-28 tháng 4, 2001|oclc=1223454180|access-date=2023-03-22|archive-date=2023-03-22|archive-url=https://web.archive.org/web/20230322180305/https://books.google.com/books?id=XJpZAAAAMAAJ&newbks=0}}</ref>
|-
|{{Interlanguage link 2|Liên hoan phim quốc tế Rotterdam|en|International Film Festival Rotterdam}}
Dòng 621:
{{refbegin|30em}}
* {{Chú thích sách|title=Tác giả, tác phẩm: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật|last=Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng|publisher=[[Nhà xuất bản Trẻ]]|year=2020|isbn=9786041170308|editor-last=Lê Hoàng Anh|author-link=Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|editor-last2=Nguyễn Hải Đăng|editor-last3=Nguyễn Thị Minh Trang}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=m6ZkAAAAMAAJ}}|title=Bao giờ cho đến tháng mười: tuyển tập kịch bản điện ảnh|last=Đặng Nhật Minh|first=|date=2002|publisher=Nhà xuất bản Thuận Hóa|language=vi|oclc=52225702|access-date=2023-04-11|archive-date=2023-04-11|archive-url=https://web.archive.org/web/20230411175331/https://books.google.com/books?id=m6ZkAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|iriaKPVo3awC}}|title=Hồi ký điện ảnh|last=Đặng Nhật Minh|publisher=Nhà xuất bản Văn nghệ|year=2005|location=[[Thành phố Hồ Chí Minh]]|language=vi|oclc=989677862|author-link=Đặng Nhật Minh}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=o-FkAAAAMAAJ}}|title=Nhà điện ảnh Hà Nội|last=Hội điện ảnh Hà Nội|date=2000|publisher=Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội|location=[[Hà Nội]]|language=vi|oclc=605255501|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130113/https://books.google.com/books?id=o-FkAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=89pkAAAAMAAJ|title=Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Tập 1|last=Hoàng Thanh|last2=Vũ Quang Chính|last3=Ngô Mạnh Lân|last4=Phan Bích Hà|date=2003|publisher=Cục Điện ảnh Việt Nam|editor-last=Nguyễn Thị Hồng Ngát|editor-link=Nguyễn Thị Hồng Ngát|location=[[Hà Nội]]|language=vi|oclc=53129383|author-link3=Ngô Mạnh Lân|author-link4=Phan Bích Hà|editor-last2=Lưu Trọng Hồng|editor-last3=Lê Ngọc Minh|editor-last4=Đinh Tiếp|display-editors=1|access-date=2023-04-07|archive-date=2023-04-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20230419160639/https://books.google.com.vn/books?id=89pkAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|title=Kỷ yếu Hội Điện ảnh Việt Nam|last=Hội Điện ảnh Việt Nam|publisher=Hội Điện ảnh Việt Nam|year=2020|location=[[Hà Nội]]|author-link=Hội Điện ảnh Việt Nam}}
* {{Chú thích sách|title=Nghệ sĩ điện ảnh Việt Nam|last=Lê Ngọc Minh|last2=|publisher=Trung tâm Nghiên cứu Nghệ thuật và Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh|year=2003|editor-last=Lê Đình Phương|editor-first=|pages=199-214|chapter=Nghệ sĩ nhân dân Đặng Nhật Minh như tôi biết|oclc=303676851|editor-last2=Trần Thanh Tùng|editor-last3=Nguyễn Thúy Nga|editor-last4=Nguyễn Vũ Hồng Liên|display-editors=2}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=8oILAQAAMAAJ}}|title=Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Tập 2|last=Ngô Mạnh Lân|date=2005|publisher=[[Cục Điện ảnh Việt Nam]]|location=[[Hà Nội]]|language=vi|oclc=53129383|display-authors=2|author-link=Ngô Mạnh Lân|last2=Ngô Phương Lan|editor-last=Nguyễn Thị Hồng Ngát|last3=Vũ Quang Chính|last4=Đinh Tiếp|editor-link=Nguyễn Thị Hồng Ngát|editor-last2=Lưu Trọng Hồng|editor-last3=Lê Ngọc Minh|editor-last4=Đinh Tiếp|display-editors=1|last5=Lại Văn Sinh|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130110/https://books.google.com/books?id=8oILAQAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=PeFkAAAAMAAJ}}|title=Đồng hành với màn ảnh: tiểu luận, phê bình điện ảnh|last=Ngô Phương Lan|first=|date=1998|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa thông tin|location=[[Hà Nội]]|language=vi|oclc=606352645|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418131812/https://books.google.com/books?id=PeFkAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=QttkAAAAMAAJ}}|title=Tính hiện đại và tính dân tộc trong điện ảnh Việt Nam|last=Ngô Phương Lan|first=|date=2005|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa thông tin|location=[[Hà Nội]]|language=vi|oclc=607606153|author-mask=8|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130110/https://books.google.com/books?id=QttkAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=sldkAAAAMAAJ}}|title=Cô đơn con người, cô đơn thi sĩ: tiểu luận-phê bình|last=Nguyễn Hoàng Đức|first=|date=2000|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc|location=[[Hà Nội]]|language=vi|oclc=604393853|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418134000/https://books.google.com/books?id=sldkAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=COxtz_Z3F3IC}}|title=Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam|last=Nhiều tác giả|date=2007|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa thông tin|location=[[Hà Nội]]|pages=|language=vi|oclc=989966481|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130614/https://books.google.com/books?id=COxtz_Z3F3IC}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=geJkAAAAMAAJ}}|title=Hiện thực thứ hai|last=Phan Bích Hà|first=|date=2003|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa thông tin|language=vi|oclc=62394229|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130738/https://books.google.com/books?id=geJkAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Quân đội nhân dân Việt Nam|author-link=Quân đội nhân dân Việt Nam|date=1999|title=Giải thưởng Nikkei Asia Prizes|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=Qj7nE8Fv0SQC}}|journal=Văn nghệ Quân đội|pages=|issn=2354-1296|oclc=1796063|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130547/https://books.google.com/books?id=Qj7nE8Fv0SQC}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=lIeOAAAAMAAJ}}|title=Đại biểu quốc hội từ Khóa I đến Khóa X.|last=Quốc hội Việt Nam|first=|date=2002|publisher=Văn phòng Quốc hội|others=Vũ Mão chỉ đạo biên soạn|editor-last=Phan Trung Lý|language=vi|oclc=1153942910|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130814/https://books.google.com/books?id=lIeOAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Thông tấn xã Việt Nam|author-link=Thông tấn xã Việt Nam|date=2005|title=Director Dang Nhat Minh|trans-title=Đạo diễn Đặng Nhật Minh|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=K3xuAAAAMAAJ}}|journal=Vietnam Pictorial|volume=562|pages=|oclc=839208591|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130643/https://books.google.com/books?id=K3xuAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=dbJuAAAAMAAJ}}|title=Tượng đài sông Hương: tập bút ký|last=Trần Hữu Lục|first=|date=2004|publisher=Nhà xuất bản Trẻ|language=vi|oclc=58532543|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130745/https://books.google.com/books?id=dbJuAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url=https://www.worldcat.org/title/1023455622|title=Điện ảnh Việt Nam, Tập 1: Lịch sử - tác phẩm - nghệ sĩ điện ảnh Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1975|last=Trần Trọng Đăng Đàn|publisher=Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh|year=2010a|isbn=9786045800201|series=Điện ảnh Việt Nam: Lịch sử, tác phẩm, nghệ sĩ, Lý luận, phê bình, nghiên cứu|location=[[Thành phố Hồ Chí Minh]]|oclc=1023455622|access-date=2023-02-10|archive-date=2023-02-07|archive-url=https://web.archive.org/web/20230207191955/https://www.worldcat.org/title/1023455622}}
* {{Chú thích sách|url=https://www.worldcat.org/title/1023445810|title=Điện ảnh Việt Nam, Tập 2: Lịch sử - tác phẩm - nghệ sĩ điện ảnh Việt Nam 10 năm sau kháng chiến chống Mỹ (1976-1985)|last=Trần Trọng Đăng Đàn|publisher=Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh|year=2010b|isbn=9786045800218|series=Điện ảnh Việt Nam: Lịch sử, tác phẩm, nghệ sĩ, Lý luận, phê bình, nghiên cứu|location=[[Thành phố Hồ Chí Minh]]|oclc=1023445810|author-mask=10|access-date=2023-04-11|archive-date=2023-02-10|archive-url=https://web.archive.org/web/20230210131631/https://www.worldcat.org/title/1023445810}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=ZWtuAAAAMAAJ}}|title=Hành trình vào thiên niên kỷ mới|last=Văn phòng Bộ Văn hóa và Thông tin|date=2000|publisher=Bộ Văn hóa và Thông tin|location=[[Hà Nội]]|pages=|language=vi|oclc=645819839|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418130635/https://books.google.com/books?id=ZWtuAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=VtpkAAAAMAAJ}}|title=Diễn viên điện ảnh Việt Nam|last=Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh|date=1994|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin|location=[[Hà Nội]]|pages=|language=vi|oclc=33133770|access-date=2022-11-19|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418133949/https://books.google.com/books?id=VtpkAAAAMAAJ}}
{{refend}}
;Tiếng Anh
{{refbegin|30em}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=RN1kAAAAMAAJ}}|title=International Film Festival of India, 1993, New Delhi, 10-ngày 20 tháng 1 năm 1993|last=Banerjee|first=Shampa|date=1993|publisher=Tổng cục Liên hoan phim, Bộ Thông tin và Phát thanh truyền hình|location=[[New Delhi]]|language=en|trans-title=Liên hoan phim quốc tế Ấn Độ, 1993, New Delhi, 10 - 20 tháng 1 năm 1993|oclc=624274165|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418131244/https://books.google.com/books?id=RN1kAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|kisUCgAAQBAJ}}|title=The Scar That Binds: American Culture and the Vietnam War|last=Beattie|first=Keith|date=2000|publisher=Nhà xuất bản Đại học New York|isbn=9780814798690|language=en|trans-title=Vết sẹo ràng buộc: Văn hóa Mỹ và Chiến tranh Việt Nam}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=6In5Ir1kQpAC}}|title=Declarations of Independence: American Cinema and the Partiality of Independent Production|last=Berra|first=John|date=2008|publisher=Intellect Books|isbn=9781841501857|language=en|trans-title=Tuyên ngôn độc lập: Điện ảnh Hoa Kỳ và Đảng phái sản xuất độc lập|access-date=2022-11-19|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418134011/https://books.google.com/books?id=6In5Ir1kQpAC}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=aMrQFxR3jcYC}}|title=East-West Encounters: Franco-Asian Cinema and Literature|last=Blum-Reid|first=Sylvie|date=2003|publisher=Nhà xuất bản Wallflower|isbn=9781903364673|location=[[London]]|language=en|trans-title=Cuộc gặp gỡ Đông Tây: Văn học và Điện ảnh Pháp-Á|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418131232/https://books.google.com/books?id=aMrQFxR3jcYC}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=6RKggJM_oWoC}}|title=The Country of Memory: Remaking the Past in Late Socialist Vietnam|last=Bradley|first=Mark Philip|publisher=Nhà xuất bản Đại học California|year=2001|isbn=9780520222670|editor-last=Hồ Tài Huệ Tâm|editor-link=Hồ Tài Huệ Tâm|location=[[Berkeley, California|Berkeley]]|trans-title=Đất nước của ký ức: Làm lại quá khứ thời hậu Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|chapter=Contests of Memory: Remembering and Forgetting War in the Contemporary Vietnamese Cinema|trans-chapter=Cuộc đua của ký ức: Nhớ và quên chiến tranh trong điện ảnh Việt Nam|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418133955/https://books.google.com/books?id=6RKggJM_oWoC}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|oy8DEAAAQBAJ}}|title=Vietnam at War|last=Bradley|first=Mark Philip|date=ngày 31 tháng 12 năm 2020|publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]]|isbn=9780192895783|location=[[Oxford]]|language=en|trans-title=Việt Nam trong chiến tranh}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Charlot|first=John|date=1989|title=Vietnamese Cinema: The Power of the Past|trans-title=Điện ảnh Việt Nam: Sức mạnh của quá khứ|url=https://www.jstor.org/stable/541783|journal=The Journal of American Folklore|language=en|volume=102|issue=406|pages=442–452|doi=10.2307/541783|issn=0021-8715|via=JSTOR|access-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 22 tháng 2 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220222175521/https://www.jstor.org/stable/541783}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Charlot|first=John|date=1991|title=Vietnamese Cinema: First Views|trans-title=Điện ảnh Việt Nam: Những cái nhìn đầu tiên|url=https://www.jstor.org/stable/20071262|journal=Journal of Southeast Asian Studies [Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á]|language=en|volume=22|issue=1|pages=33–62|issn=0022-4634|via=JSTOR|access-date=ngày 22 tháng 2 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 22 tháng 2 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220222175524/https://www.jstor.org/stable/20071262}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=KS90DwAAQBAJ}}|title=Coproducing Asia: Locating Japanese–Chinese Regional Film and Media|last=DeBoer|first=Stephanie|date=ngày 1 tháng 3 năm 2014|publisher=Nhà xuất bản Đại học Minnesota|isbn=9781452940946|language=en|trans-title=Hợp tác sản xuất ở châu Á: Định vị Phim và Truyền thông Khu vực Nhật Bản–Trung Quốc|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418131756/https://books.google.com/books?id=KS90DwAAQBAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=Pt8ID-G87AYC}}|title=Colonialism and Nationalism in Asian Cinema|last=Dissanayake|first=Wimal|date=ngày 22 tháng 10 năm 1994|publisher=Nhà xuất bản Đại học Indiana|isbn=9780253116475|language=en|trans-title=Chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa dân tộc trong điện ảnh châu Á|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418131850/https://books.google.com/books?id=Pt8ID-G87AYC}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Dönmez-Colin|first=Gönül|date=ngày 15 tháng 4 năm 2014|title=Vesoul 2013|url=https://openjournals.uwaterloo.ca/index.php/kinema/article/view/1313/1715|journal=Kinema: A Journal for Film and Audiovisual Media [Kinema: Tạp chí dành cho phim và phương tiện nghe nhìn]|language=en|pages=|doi=10.15353/kinema.vi.1313|issn=2562-5764|access-date=ngày 8 tháng 3 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 23 tháng 2 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220223104724/https://openjournals.uwaterloo.ca/index.php/kinema/article/view/1313/1715}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|4VVxa_9xorsC}}|title=Consuming Urban Culture in Contemporary Vietnam|last=Drummond|first=Lisa|last2=Thomas|first2=Mandy|date=2005-07-25|publisher=Routledge|isbn=9781134433759|language=en|trans-title=Văn hóa đô thị ở Việt Nam đương đại}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Ebert|first=Roger|date=January 1989|editor-last=Johnston|editor-first=Elisa W.|title=War ends, understanding begins, at Vietnam films|trans-title=Chiến tranh kết thúc, sự hiểu biết bắt đầu, trong phim Việt Nam|journal=Centerviews|language=en|volume=7|issue=1|pages=|issn=0746-1402}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=KzjpDwAAQBAJ}}|title=Oxford Handbook of Communist Visual Cultures|last=Healy|first=Dana|date=2020-05|publisher=Oxford University Press|isbn=9780190885533|editor-last=Skrodzka|editor-first=Aga|place=[[Oxford]]|language=en|trans-title=Sổ tay Oxford về Văn hóa Thị giác Cộng sản|chapter=The Lyrical Subversions of Socialist Realism in Đặng Nhật Minh's New Wave Cinema|trans-chapter=Sự lật đổ có tính chất kịch tính của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa trong làn sóng điện ảnh mới của Đặng Nhật Minh|doi=10.1093/oxfordhb/9780190885533.013.23|editor2-last=Lu|editor2-first=Xiaoning|editor3-last=Marciniak|editor3-first=Katarzyna|chapter-url=https://eprints.soas.ac.uk/30205/1/Healy_The%20Lyrical%20Subversions%20of%20Socialist%20Realism%20in%20%C4%90a%CC%A3%CC%86ng%20Nha%CC%A3%CC%82t%20Minh%E2%80%99s%20New%20Wave%20Cinema.pdf|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418131730/https://books.google.com/books?id=KzjpDwAAQBAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=W_StoqYjC-sC}}|title=Historical Memory and Representations of the Vietnam War|last=Hixson|first=Walter L.|date=2000|publisher=Taylor & Francis|isbn=9780815335368|language=en|trans-title=Ký ức lịch sử và nhưng miêu tả về Chiến tranh Việt Nam|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418131752/https://books.google.com/books?id=W_StoqYjC-sC}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=j5c4DgAAQBAJ}}|title=Wandering Souls: Journeys With the Dead and the Living in Viet Nam|last=Karlin|first=Wayne|date=ngày 29 tháng 9 năm 2009|publisher=PublicAffairs|isbn=9781568586106|language=en|trans-title=Những linh hồn lang thang: Hành trình với Người chết và Người sống ở Việt Nam|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418131804/https://books.google.com/books?id=j5c4DgAAQBAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=8-vGBQAAQBAJ}}|title=Film in Contemporary Southeast Asia: Cultural Interpretation and Social Intervention|last=Lim|first=David C. L.|last2=Yamamoto|first2=Hiroyuki|date=ngày 12 tháng 3 năm 2012|publisher=Routledge|isbn=9781136592461|language=en|trans-title=Phim ở Đông Nam Á đương đại: Diễn giải văn hóa và can thiệp xã hội|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418132331/https://books.google.com/books?id=8-vGBQAAQBAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=FDxuAAAAMAAJ}}|title=Vietnam War Films: Over 600 Feature, Made-for-TV, Pilot, and Short Movies, 1939-1992, from the United States, Vietnam, France, Belgium, Australia, Hong Kong, South Africa, Great Britain, and Other Countries|last=Malo|first=Jean-Jacques|last2=Williams|first2=Tony|date=1994|publisher=McFarland|isbn=9780899507811|language=en|trans-title=Phim Chiến tranh Việt Nam: Hơn 600 phim truyện, phim truyền hình, phim mẫu và phim ngắn từ 1939 đến 1992, của Hoa Kỳ, Việt Nam, Pháp, Bỉ, Úc, Hồng Kông, Nam Phi, Vương quốc Anh và các nước khác|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418132942/https://books.google.com/books?id=FDxuAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|0i6HDAAAQBAJ}}|title=Transnational Feminism in Film and Media|last=Marciniak|first=K.|last2=Imre|first2=A.|last3=O''Healy|first3=Áine|date=ngày 9 tháng 12 năm 2007|publisher=Springer|isbn=9780230609655|language=en|trans-title=Chủ nghĩa nữ quyền xuyên quốc gia trong phim và truyền thông}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=AC0IAQAAMAAJ}}|title=A Short History of the Movies|last=Mast|first=Gerald|last2=Kawin|first2=Bruce F.|date=2000|publisher=Allyn & Bacon|isbn=9780205296859|language=en|trans-title=Lược sử phim|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418132922/https://books.google.com/books?id=AC0IAQAAMAAJ}}
* {{Chú thích tạp chí|last=McGregor|first=Peter|date=1991-07|title=Finding films and videos made in Vietnam in Australia|trans-title=Tìm phim và video được sản xuất tại Việt Nam ở Úc|url=http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/03147539108712764|journal=Asian Studies Review|language=en|volume=15|issue=1|pages=174–175|doi=10.1080/03147539108712764|issn=1035-7823|access-date=ngày 23 tháng 2 năm 2022|ngày lưu trữ=ngày 10 tháng 3 năm 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220310151923/https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/03147539108712764}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=CroXbWiFDSUC}}|title=Trans-Status Subjects: Gender in the Globalization of South and Southeast Asia|last=McMahon|first=Kathryn|last2=|first2=|date=ngày 29 tháng 11 năm 2002|publisher=Nhà xuất bản đại học Duke|isbn=9780822329923|editor-last=Sarker|editor-first=Sonita|pages=108-125|language=en|trans-title=Giới trong toàn cầu hóa ở Nam và Đông Nam Á|chapter=The works of Dang Nhat Minh|trans-chapter=Tác phẩm của Đặng Nhật Minh|editor-last2=De|editor-first2=Esha Niyogi|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418132912/https://books.google.com/books?id=CroXbWiFDSUC}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=9VNnDwAAQBAJ}}|title=Lonely Planet Vietnam|last=Planet|first=Lonely|last2=Stewart|first2=Iain|last3=Atkinson|first3=Brett|last4=Bush|first4=Austin|last5=Eimer|first5=David|last6=Ray|first6=Nick|last7=Tang|first7=Phillip|date=ngày 1 tháng 8 năm 2018|publisher=Lonely Planet|isbn=9781787019317|language=en|trans-title=Hành tinh cô đơn Việt Nam|display-authors=3|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418132956/https://books.google.com/books?id=9VNnDwAAQBAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=KzjpDwAAQBAJ}}|title=The Oxford Handbook of Communist Visual Cultures|last=Skrodzka|first=Aga|last2=Lu|first2=Xiaoning|last3=Marciniak|first3=Katarzyna|date=ngày 1 tháng 4 năm 2020|publisher=Oxford University Press|isbn=9780190885557|language=en|trans-title=Sổ tay Oxford về Văn hóa Thị giác Cộng sản|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418131730/https://books.google.com/books?id=KzjpDwAAQBAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=prt8AgAAQBAJ}}|title=Political Regimes and the Media in Asia|last=Sen|first=Krishna|last2=Lee|first2=Terence|date=ngày 25 tháng 2 năm 2008|publisher=Routledge|isbn=9781134142149|language=en|trans-title=Các chế độ chính trị và phương tiện truyền thông ở châu Á|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418132916/https://books.google.com/books?id=prt8AgAAQBAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=IDkOAQAAMAAJ}}|title=Vietnam, the Land and the People|last=Thanh Hương|date=2000|publisher=Nhà xuất bản Thế Giới|edition=3|location=[[Hà Nội]]|language=en|trans-title=Việt Nam, đất nước và con người|oclc=46837129|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418132923/https://books.google.com/books?id=IDkOAQAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=TYhuAAAAMAAJ}}|title=Vietnam, the Land and the People|last=Thanh Hương|date=2001|publisher=Nhà xuất bản Thế Giới|location=[[Hà Nội]]|language=en|trans-title=Việt Nam, đất nước và con người|oclc=605369583|edition=4|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418133401/https://books.google.com/books?id=TYhuAAAAMAAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|VN5kAAAAMAAJ}}|title=Being & Becoming, the Cinemas of Asia|last=Vasudev|first=Aruna|last2=Padgaonkar|first2=Latika|last3=Doraiswamy|first3=Rashmi|date=2002|publisher=Macmillan|isbn=9780333938201|language=en|trans-title=Đang và trở thành, Điện ảnh châu Á}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=_tfoCAAAQBAJ}}|title=Isolate or Engage: Adversarial States, US Foreign Policy, and Public Diplomacy|last=Wiseman|first=Geoffrey|date=ngày 24 tháng 6 năm 2015|publisher=Stanford University Press|isbn=9780804795555|language=en|trans-title=Cô lập hoặc can dự: Các quốc gia đối địch, Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ và Ngoại giao công chúng|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418133355/https://books.google.com/books?id=_tfoCAAAQBAJ}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Westrup|first=Laurel|date=2006|title=Toward a New Canon: The Vietnam Conflict Through Vietnamese Lenses|trans-title=Hướng tới một quy luật mới: Xung đột Việt Nam qua lăng kính Việt Nam|url=http://muse.jhu.edu/content/crossref/journals/film_and_history/v036/36.2westrup.html|journal=Film &amp; History: An Interdisciplinary Journal of Film and Television Studies [Phim & Lịch sử: Tạp chí Liên ngành Nghiên cứu Phim và Truyền hình]|language=en|volume=36|issue=2|pages=45–51|doi=10.1353/flm.2006.0040|issn=1548-9922}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=A8TADwAAQBAJ}}|title=The Cold War and Asian Cinemas|last=Yip|first=Man-Fung|date=ngày 28 tháng 11 năm 2019|publisher=Routledge|isbn=9780429757297|editor-last=Fu|editor-first=Poshek|language=en|trans-title=Chiến tranh lạnh và Điện ảnh châu Á|chapter=Art in Propaganda: The Poetics and Politics of Vietnamese Revolutionary Cinema|trans-chapter=Nghệ thuật tuyên truyền: Thơ và chính trị của điện ảnh cách mạng Việt Nam|editor-last2=Yip|editor-first2=Man-Fung|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418133418/https://books.google.com/books?id=A8TADwAAQBAJ}}
* {{Chú thích sách|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=JzNGTqatBaIC}}|title=The Rough Guide to Vietnam|last=Zatko|first=Martin|last2=Emmons|first2=Ron|date=ngày 2 tháng 4 năm 2012|publisher=Penguin|isbn=9781409359371|language=en|trans-title=Hướng dẫn sơ lược về Việt Nam|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418133406/https://books.google.com/books?id=JzNGTqatBaIC}}
{{Refend}}
;Ngoại ngữ khác
Dòng 682:
* {{Chú thích tạp chí|last=Iskusstvo|date=1987|script-title=ru:XIV Московский международный кинофестиваль|trans-title=Liên hoan phim quốc tế Moscow lần thứ XIV|url={{GBurl|TOFkAAAAMAAJ}}|journal=Ekran|language=ru|pages=|oclc=977077303}}
* {{Chú thích luận văn|last=Vladimirovna|first=Tskhe Kristina|title=Кинематограф вьетнама с 1986 года по настоящее время [Điện ảnh Việt Nam từ 1986 đến nay]|date=2018|publisher=Trường Đại học bang Sankt-Peterburg|url=https://dspace.spbu.ru/bitstream/11701/12338/2/reviewSV_OTZYV_RUKOVODITELYA_cxe.pdf|language=ru}}{{refbegin|30em}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Kawaguchi|first=Keiko|date=2001-08|title=Películas vietnamitas de los noventa|trans-title=Phim Việt Nam những năm 1990|url=https://riunet.upv.es/handle/10251/41234|journal=Nosferatu: Revista de cine [Nosferatu: Tạp chí phim]|language=es|publisher=Donostia Kultura|pages=123–130|issn=1130-1732|access-date=2022-03-11|archive-date=2022-04-20|archive-url=https://web.archive.org/web/20220420003449/https://riunet.upv.es/handle/10251/41234}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=00ZwAAAAMAAJ&newbks=0|title=Introduction à l'histoire contemporaine du Viêt Nam: de la réunification au néocommunisme, 1975-2001|last=Langlet|first=Philippe|last2=Quách Thanh Tâm|first2=|date=2001|publisher=Les Indes savantes|isbn=9782846540117|language=fr|trans-title=Giới thiệu lịch sử đương đại Việt Nam: từ thống nhất đến chủ nghĩa cộng sản mới, 1975-2001|access-date=2023-03-23|archive-date=2023-03-23|archive-url=https://web.archive.org/web/20230323070614/https://books.google.com/books?id=00ZwAAAAMAAJ&newbks=0}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Liên hiệp các nhà quay phim Liên Xô|first=Союза работников кинематографии СССР|date=1985|script-title=ru:XIV Московском международном кинофестивале|trans-title=Liên hoan phim quốc tế Moscow lần thứ XIV|url={{GBurl|https://books.google.com/books?id=u31TAAAAYAAJ}}|journal=Искусство кино|language=ru|volume=7-12|pages=|oclc=48062042|access-date=2022-03-10|archive-date=2024-04-18|archive-url=https://web.archive.org/web/20240418133400/https://books.google.com/books?id=u31TAAAAYAAJ}}
* {{Chú thích tạp chí|last=Liên đoàn các câu lạc bộ Điện ảnh Pháp|first=Fédération Français des Ciné-Clubs|date=1997|trans-title=Vesoul: Liên hoan phim Châu Á|url={{GBurl|05ojAQAAMAAJ}}|journal=Cinéma|language=fr|volume=583-596|pages=|issn=0045-6926|oclc=1235470934|title=Vesoul: Festival du film asiatique}}
{{refend}}