Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Task 3: Sửa lỗi chung (GeneralFixes1) (#TASK3QUEUE)
n (Bot) AlphamaEditor, Executed time: 00:00:05.0133158, replaced: “ → ", ” → ", ‘ → ' (2), ’ → ' (7)
 
Dòng 46:
| ref13 = <ref>{{chú thích báo |date=2021-08-10 |title=Chủ tịch nước thăm cộng đồng người Việt tại Lào |work=[[Đài Tiếng nói Việt Nam]]|url=https://vov.vn/chinh-tri/chu-tich-nuoc-tham-cong-dong-nguoi-viet-tai-lao-881569.vov |url-status=live |access-date=2022-05-25 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220525143517/https://vov.vn/chinh-tri/chu-tich-nuoc-tham-cong-dong-nguoi-viet-tai-lao-881569.vov |archive-date=2022-05-25}}</ref>
| region14 = {{flag|Vương quốc Anh}}
| pop14 = 90.000<ref>{{chú thích tạp chí |last=Barber |first=Tamsin |date=2020 |title=Differentiated embedding among the Vietnamese refugees in London and the UK: fragmentation, complexity, and ‘in'in/visibility’visibility' |url=https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/1369183X.2020.1724414 |journal=Journal of Ethnic and Migration Studies |publisher=Taylor & Francis |volume=47 |issue=21 |pages=4835-4852 |doi=10.1080/1369183X.2020.1724414}}</ref>–100.000<ref>{{chú thích báo |date=2021-11-01 |title=PM meets Vietnamese community in UK |work=VietnamPlus |agency=[[Thông tấn xã Việt Nam]] |url=https://en.vietnamplus.vn/pm-meets-vietnamese-community-in-uk/211668.vnp |url-status=live |access-date=2022-05-26 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220526152023/https://en.vietnamplus.vn/pm-meets-vietnamese-community-in-uk/211668.vnp |archive-date=2022-05-26}}</ref><ref name=RM>{{Chú thích web|url=https://vnembassy-london.mofa.gov.vn/en-us/Vietnamese%20Community/Pages/Vietnam-who-after-30-years-in-the-UK.aspx|title=Vietnam who after 30 years in the UK|access-date=2021-02-06}}</ref>
| ref14 =
| region15 = {{flag|Malaysia}}
| pop15 = 80.000
| ref15 = <ref>{{chú thích báo |date=2015-03-16 |title=Viet Nam, Malaysia’sMalaysia's trade unions ink agreement to strengthen protection of migrant workers |work=[[Tổ chức Lao động Quốc tế]] |url=https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCMS_353252/lang--en/index.htm |url-status=live |access-date=2022-05-26 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220526150531/https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCMS_353252/lang--en/index.htm |archive-date=2022-05-26}}</ref>
| region16 = {{flag|Cộng hòa Séc}}
| pop16 = 60.000-80.000
Dòng 74:
| region23 = {{flag|Ma Cao}}
| pop23 = 20.000 <small>(2018)</small>
| ref23 = <ref>{{chú thích báo |date=2018-01-06 |title=Việt Nam opens consulate office in China’sChina's Macau |work=VietNamNews |url=https://vietnamnews.vn/politics-laws/420703/viet-nam-opens-consulate-office-in-chinas-macau.html |url-status=live |access-date=2022-05-26 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220526154853/https://vietnamnews.vn/politics-laws/420703/viet-nam-opens-consulate-office-in-chinas-macau.html |archive-date=2022-05-26}}</ref>
| region24 = {{flag|UAE}}
| pop24 = 20.000
Dòng 82:
| ref25 = <ref>{{chú thích web|url=https://vnembassy-riyadh.mofa.gov.vn/vi-vn/Vietnamese%20Community/Trang/C%E1%BB%98NG-%C4%90%E1%BB%92NG-NG%C6%AF%E1%BB%9CI-VI%E1%BB%86T-NAM-%E1%BB%9E-%E1%BA%A2-R%E1%BA%ACP-X%C3%8A-%C3%9AT-M%E1%BB%AANG-XU%C3%82N-%E1%BA%A4T-M%C3%99I---2015.aspx|title=CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở Ả-RẬP XÊ-ÚT MỪNG XUÂN ẤT MÙI - 2015|access-date = ngày 6 tháng 2 năm 2021}}</ref><ref>{{chú thích web|url=https://www.bbc.com/vietnamese/forum-50979916|title=Người trong cuộc kể lại cuộc sống "như nô lệ" của lao động Việt ở Ả Rập Saudi|access-date = ngày 6 tháng 2 năm 2021}}</ref><ref>{{chú thích web|url=https://www.voatiengviet.com/a/tinh-canh-osin-viet-o-saudi-bi-boc-lot-bo-doi/4585020.html|title=Tình cảnh 'Ô-sin' Việt ở Saudi: bị bóc lột, bỏ đói|access-date = ngày 6 tháng 2 năm 2021}}</ref>
| region26 = {{flag|Slovakia}}
| pop26 = 7.235<ref>{{chú thích báo |last=Dlhopolec |first=Peter |date=2022-03-03 |title=The Vietnamese campaign for their rights: “We"We belong here”here" |work=The Slovak Spectator |url=https://spectator.sme.sk/c/22852755/the-vietnamese-campaign-for-their-rights-we-belong-here.html |url-status=live |access-date=2022-05-27 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220527075131/https://spectator.sme.sk/c/22852755/the-vietnamese-campaign-for-their-rights-we-belong-here.html |archive-date=2022-05-27 |quote=The 2021 data published by the Foreigners’Foreigners' Police reveals that 7,235 people from Vietnam have permanent or temporary residence in the country.}}</ref>–20.000<ref>{{chú thích báo |last=Rédli |first=Erik |date=2015-07-28 |title=Slovakia’sSlovakia's ‘invisible'invisible minority’minority' counters migration fears |work=The Slovak Spectator |url=https://spectator.sme.sk/c/20059086/slovakias-invisible-minority-counters-migration-fears.html|url-status=live |access-date=2022-05-27 |archive-url=https://web.archive.org/web/20220527075143/https://spectator.sme.sk/c/20059086/slovakias-invisible-minority-counters-migration-fears.html |archive-date=2022-05-27}}</ref>
| region27 = {{flag|Đan Mạch}}
| pop27 = 16.141 <small>(2022)</small>
Dòng 134:
 
'''Người Việt''' hay '''người Kinh''' là một [[dân tộc]] hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]] và [[Miền Nam Trung Quốc|miền nam Trung Quốc]]. Đây là dân tộc chính, chiếm khoảng 86,2% dân số [[Việt Nam]] và được gọi chính thức là '''dân tộc Kinh''' để phân biệt với những dân tộc thiểu số tại [[Việt Nam]]. Ngôn ngữ chính của người Việt là [[tiếng Việt]], một ngôn ngữ thuộc [[ngữ chi Việt]] của [[ngữ hệ Nam Á]]. Người Việt sinh sống trên khắp đất nước Việt Nam và một số nước khác. Cộng đồng [[người Việt hải ngoại]] đông nhất định cư ở [[Hoa Kỳ]].
[[Tập tin:Cinq sœurs à Hanoï, 1950s.jpg | thumb | 220x124px | right | Một nhóm phụ nữ trong một gia đình người Việt những năm 1950]]
 
==Nguồn gốc==
Dòng 142:
 
===Nhân chủng học===
Có hai luồng quan điểm về nguồn gốc của người Việt. Một số học giả tin rằng người Việt đầu tiên di chuyển từ quần đảo Indonesia thông qua bán đảo Mã Lai và Thái Lan cho đến khi họ định cư ở khu vực đồng bằng sông Hồng,<ref>Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam, Bình Nguyên Lộc, Xuân Thu, 1971</ref> bằng cách lần theo con đường của các công cụ đá từ cuối [[Thế Pleistocen]] (600.000-12.000 trước Công nguyên), trên đảo Java, bán đảo Malaysia, Thái Lan và phía bắc Miến Điện. Những công cụ bằng đá được cho là các công cụ con người đầu tiên được sử dụng trong khu vực Đông Nam Á. Các nhà khảo cổ tin rằng vào thời điểm này Hymalaya, một dãy núi ở miền bắc Miến Điện và Trung Quốc, tạo ra một rào cản băng giá cô lập người dân Đông Nam Á. Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ.<ref>Madrolle C. L., 1918. Les populations de L’IndochineL'Indochine, Paris</ref> Nhóm dân tộc này định cư tại vùng Bắc Bộ, thượng nguồn sông Hồng ngày nay và tạo nên nền văn minh Đông Sơn. Nhóm bộ tộc này cũng có sự tương đồng rất lớn về nhân chủng, văn hóa với các tộc người ở phía Nam Trung Quốc - mà sử Trung Quốc còn gọi là cộng đồng Bách Việt.
 
Vào năm [[257 TCN]] [[An Dương Vương]] thành lập vương quốc [[Âu Lạc]], tại miền Bắc [[Việt Nam]] bây giờ. Vào năm [[208 TCN]] vua nước [[Nam Việt]] là [[Triệu Đà]] tiến đánh và chiếm được Âu Lạc. Triệu Đà hợp nhất Âu Lạc vào [[Nam Việt]].
Dòng 215:
==Đánh giá==
{{Chính|Đánh giá đặc điểm của người Việt}}
[[Tập tin:Vietnamese girl wearing ao dai 2.jpg | thumb | 220x124px | right | Một cô gái người Việt với trang phục áo dài]]
Những đánh giá về người Việt Nam hiện đại (thế kỷ 20-21) đã được một số học giả trong và ngoài nước đưa ra trong các tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học, các tiểu luận hay các công trình nghiên cứu xã hội học và dân tộc học. Các đánh giá này được nêu tại những thời điểm lịch sử khác nhau, trong đó có một phần đáng kể về vai trò và tính hai mặt, ưu và nhược điểm trong [[tư duy]], tính cách, tâm lý và tập quán người Việt trong tiến trình phát triển của dân tộc. Các tổng kết dựa trên các nghiên cứu còn một số khác là nhận định cá nhân hay suy diễn logic của các học giả nổi tiếng. Tính hai mặt của người Việt Nam đã được đa số các học giả thừa nhận và khẳng định trong các công trình nghiên cứu về tâm lý, văn hóa, xã hội và lịch sử dân tộc. Những đặc điểm phổ biến trong [[tư duy]], tính cách, tâm lý và tập quán của người Việt mà các tác giả đã chỉ ra cũng không bất biến mà thay đổi theo sự thay đổi của những điều kiện xã hội cùng với sự giao lưu kinh tế, văn hóa, tư tưởng, học thuật với thế giới.