Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải chiến Hoàng Sa 1974”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rondano (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 36699710 của 116.99.119.73 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Nội dung đúng với lịch sử
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Tóm tắt chiến tranh
|conflict=HảiVNCH chiếnĐÁNH HoàngMẤT SaHOÀNG SA VÀO TAY TRUNG QUỐC
|image=[[Hình:Paracel Islands-CIA WFB Map-2.JPG|300px]]
|caption=Sơ đồ diễn biến trận hải chiến
Dòng 27:
Theo quan điểm của Trung Quốc, họ tuyên bố có chủ quyền lâu đời đối với [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]]:
*Quần đảo Hoàng Sa kể từ khi bắt đầu thời kỳ [[nhà Hán]] (năm 206 trước công nguyên) đã là lãnh thổ Trung Quốc, các triều đại về sau vẫn có các hoạt động phát triển, các lực lượng hải quân Trung Quốc từ thời [[nhà Tống]] (năm 960-1279) đã gửi quân kiểm tra thường xuyên quần đảo này, kéo dài cho đến những năm cuối triều đại [[nhà Thanh]].
*Trung Quốc không có bất kì chứng cứ, di tích văn hóa gì tại Hoàng Sa.
*Có một số di tích văn hóa Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa có niên đại từ thời đại [[nhà Đường]] và [[nhà Tống]]<ref>{{Cite journal |title=Briefing Investigation Report of Guangdong Province Xisha Islands' Culture Relics |journal=Culture Relics |date=October 1974 |author=Museum of Guangdong Province |pages=1–29, 95–102 |url=http://epub.cnki.net/grid2008/detail.aspx?filename=WENW197410000&dbname=CJFQ1979 |accessdate=28 November 2008 }}{{dead link|date=June 2014}}</ref><ref group=note>Hainan was a part of Guangdong by then.</ref> và có một số bằng chứng về nơi cư trú của người Trung Quốc trên các đảo trong giai đoạn này<ref>{{Cite journal |title=Niangniang Temple and Corallite Little Temple in Paracel and Spratly Islands |journal=Southeast Asian Affairs |date=April 1990 |first=Zhenhua |last=Han |author2=LI Jinming |pages=86 |url=http://epub.cnki.net/grid2008/detail.aspx?filename=LYWT199004009&dbname=CJFQ1990 |accessdate=28 November 2008 }}{{dead link|date=June 2014}}</ref> Trong cuốn sách [[Võ công thông bảo]] được xuất bản trong triều nhà Tống năm 1044, có ghi nhận lãnh thổ Trung Hoa bao gồm các quần đảo trong khu vực tuần tra của Hải quân nhà Tống<ref>{{Cite web |script-title=zh:我国对西沙南沙群岛主权的历史和法理依据 |trans-title=Chinese Sovereignty Over the Xisha and Nansha Islands - Historic and Legal Basis for the Claim |url=http://xuewen.cnki.net/CJFD-HKGL703.014.html |publisher=CNKI |accessdate=24 July 2014 |language=zh}}</ref>.
*Theo [[Hiệp ước Pháp-Thanh]], 2 bên công nhận Trung Quốc có chủ quyền tại quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.<ref name="Severino2011">{{cite book|author=Rodolfo Severino|title=Where in the World is the Philippines?: Debating Its National Territory|url=https://books.google.com/books?id=83BIxG7Ig2cC&pg=PA76&dq=Germany+1883+South+China+sea&hl=zh-TW&sa=X&ei=IlF6U9uPO5Ho8AWvwYKIBg&ved=0CC8Q6AEwAA#v=onepage&q&f=false|year=2011|publisher=Institute of Southeast Asian Studies|isbn=978-981-4311-71-7|pages=76–}}</ref> Trung Quốc đã gửi lực lượng hải quân tới các đảo vào năm 1902 và 1907, và đặt cờ và đánh dấu trên các đảo. Nhà nước kế tiếp triều đại [[nhà Thanh]] là Trung Hoa Dân Quốc đã tuyên bố quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc thẩm quyền của quận Hải Nam<ref name="google76">[https://books.google.com/books?id=83BIxG7Ig2cC&pg=PA76#v=onepage&q&f=false Severino 2011], p. 76.</ref>. Đây là hành động xâm lược.
*Năm 1933, Pháp đã chiếm đóng 9 hòn đảo ở quần đảo Nam Sa. Đến Thế chiến 2, quần đảo Tây Sa và Nam Sa đã bị xâm chiếm bởi Nhật Bản, rồi sau đó lại thuộc về Pháp<ref>[http://jx.people.com.cn/BIG5/n/2014/0526/c186330-21283173.html 中越南海之戰:你爭我奪的1974年], 2014年05月26日09:09, 人 民 網 版 權 所 有, 未 經 書 面 授 權 禁 止 使 用</ref>
 
Dòng 44:
Năm 1951, Tại Hội nghị San Francisco về [[Hiệp ước San Francisco|Hiệp ước Hoà bình với Nhật Bản]], Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao [[Quốc gia Việt Nam]] [[Trần Văn Hữu]] tuyên bố cả hai quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa đều thuộc lãnh thổ Việt Nam, và không gặp phải kháng nghị hay bảo lưu nào từ 51 nước tham dự hội nghị. Tuy nhiên, hội nghị xét thấy không nước nào có đủ chứng cứ pháp lý nên quyết định không công nhận chủ quyền của bất kỳ nước nào ở Hoàng Sa, quần đảo được xem là vô chủ. Năm 1954, Pháp rút khỏi Việt Nam, trao lại quyền kiểm soát 2 quần đảo cho [[Quốc gia Việt Nam]]. Tại quần đảo khi đó đã có đài khí tượng trên [[hoàng Sa (đảo)|đảo Hoàng Sa]] do Pháp xây, trực thuộc ty khí tượng Đà Nẵng và được bảo vệ bởi một tiểu đoàn [[thủy quân lục chiến]].
 
Năm [[1956]], Hải quân Trung Quốc chiếm nhóm đảo phía Đông quần đảo Hoàng Sa (nhóm An Vĩnh) trong đó có [[phú Lâm (đảo)|đảo Phú Lâm]] (''Woody Island'') và [[Linh Côn (đảo)|đảo Linh Côn]]. Phía [[Việt Nam Cộng hòa]] không có hành động đáp trả quân sự. Trung Quốc cho là Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nói: "Theo dữ liệu của Việt Nam, quần đảo Tây sa và quần đảo Nam Sa về mặt lịch sử là một phần lãnh thổ của Trung Quốc", trong khi tiếp đại diện lâm thời của Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, Lý Chí Dân vào ngày 15/6/1956.<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2014/01/140120_duongtrungquoc_hoangsa_northvietnam MiềnDữ Bắcliệu này tuyên bốhoàn Hoàngtoàn Sa củacăn TQ?],cứ BBC, 20.1sai lệch.2014</ref>
 
Năm [[1958]], Trung Quốc cho công bố bản Tuyên ngôn Lãnh hải 4 điểm về việc mở rộng vùng lãnh hải lên 12 hải lý, tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo và phạm vi 12 lãnh hải biển tương ứng với các đảo này, bao gồm Nam Sa (tức [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]]), [[Đài Loan]], Tây Sa (tức [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]]), Trung Sa (tức [[bãi Macclesfield]]), quần đảo [[Bành Hồ]] (''Pescadores''){{ref|pescadores}}. Ngày [[22 tháng 9]] năm [[1958]], [[nhân Dân (báo)|báo Nhân dân]] đăng [[Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng|công hàm]] của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] [[Phạm Văn Đồng]] gửi Thủ tướng [[Quốc vụ Viện Trung Quốc]], ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày [[4 tháng 9]] năm [[1958]] của chính phủ Trung Quốc "quyết định về hải phận 12 hải lý" của Trung Quốc.<ref>''Báo Nhân dân'' số 1653, 22 tháng 9 năm 1958</ref>, nhưng công hàm không nhắc gì đến tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc với Tây Sa và Nam Sa.
Dòng 155:
Theo tài liệu Trung Quốc, đến thời điểm 11h20, cả bốn tàu của họ đều bị hư hại (một tàu phải ủi bãi, một tàu bốc cháy), đạn dược cũng sắp hết. Nếu trận hải chiến kéo dài hơn thì khó có thể nói trước ai sẽ chiến thắng. Tuy nhiên, đúng lúc này thì đội tàu của Việt Nam Cộng hòa quay đầu tháo lui, bỏ lại HQ-10 đang bị hỏng nặng. Một lúc sau, 2 tàu chống ngầm số hiệu 281 và 282 của Trung Quốc đến nơi khi trận đánh đã kết thúc. 2 tàu này đánh chìm HQ-10 bằng 2 loạt đạn<ref name="jx.people.com.cn">[http://jx.people.com.cn/BIG5/n/2014/0526/c186330-21283173-4.html 中越南海之戰:你爭我奪的1974年], 2014年05月26日09:09, 人 民 網 版 權 所 有, 未 經 書 面 授 權 禁 止 使 用</ref>
 
=== Việt Nam Cộng hoà rúttháo luichạy ===
Trong thời gian xảy ra chiến sự, Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng hòa nhận được thông báo của Văn phòng Tùy viên Quân sự Hoa Kỳ (DAO) tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], cho biết [[ra đa|radar]] Đệ thất Hạm đội ghi nhận một số tàu chiến và chiến đấu cơ từ [[Hải Nam]] đang tiến về phía Hoàng Sa. Số tàu chiến chi viện của Trung Quốc vẫn chưa được xác định chính xác nhưng có thể bao gồm 2 tàu chống ngầm số hiệu 281 và 282 thuộc lớp tàu Hải Nam. Phó đô đốc Hải quân Việt Nam Cộng hòa [[Hồ Văn Kỳ Thoại]] cho biết họ phải quyết định rút lui khi cố vấn Hoa Kỳ cho biết 17 chiến hạm của Trung Quốc trong đó có 4 tàu ngầm đang trên đường tới khu vực và khả năng là sẽ có phi cơ phản lực tới từ đảo Hải Nam nếu Việt Nam Cộng hòa quyết định tăng viện 2 chiến hạm cho Hoàng Sa, nhưng phía Việt Nam Cộng hòa chỉ có phi cơ khu trục F-5 thuộc Sư đoàn 1 Không quân tuy đang sẵn sàng hỗ trợ cho hải đội tại Hoàng Sa nhưng lại không đủ sức hoạt động lâu tại đây.<ref name="hvkt"/>
 
Dòng 189:
Theo tài liệu của Việt Nam Cộng hòa thì tàu HQ-10 trúng đạn vào pháo tháp và bị chìm sau đó. HQ-16 bị hư hại nặng, nghiêng trên 10 độ, HQ-4 thì chỉ bị hư nhẹ. Về HQ-5, có nhân chứng nói tàu chỉ hư nhẹ trong khi nhân chứng khác nói tàu hư nặng.
 
Hải quân Việt Nam Cộng hoà có 75 binh sĩ tử vong, trong đó riêng HQ-10 có 63 người chết bao gồm hạm trưởng [[Ngụy Văn Thà]]. HQ-4 có ba người chết, HQ-5 có 3 quân nhân tử vong và 16 bị thương, HQ-16 có hai người chết, lực lượng người nhái có bốn người chết.<ref>[http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/danhsach_74_tusi_hoangsa.htm Danh sách tử sĩ quân đội VNCH trong trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974]</ref><ref>[http://thanhnien.vn/chinh-tri-xa-hoi/hai-chien-hoang-sa/danh-sach-cac-quan-nhan-viet-nam-cong-hoa-hi-sinh-trong-hai-chien-hoang-sa-1974-5837.html Danh sách các quân nhân Việt Nam Cộng Hòa hi sinh trong Hải chiến Hoàng Sa 1974], Thanh Niên Online, 09/01/2014</ref> Đa số chết là do tự bắn lẫn nhau, không phải do địch.
 
Hai ngày sau trận hải chiến, ngày [[20 tháng 1]], tàu chở dầu [[Hà Lan|Hòa Lan]] "Kopionella" vớt được 23 người thuộc thủy thủ đoàn của HQ-10 đang trôi dạt trên biển. Đến mười ngày sau, ngày [[29 tháng 1]], ngư dân Việt Nam vớt được một toán quân nhân Việt Nam Cộng hòa gần [[Mũi Yến]] ([[Quy Nhơn|Qui Nhơn]]), gồm 1 sĩ quan, 2 hạ sĩ quan và 12 quân nhân thuộc lực lượng đổ bộ lên [[Quang Hòa (đảo)|đảo Quang Hòa]], đã dùng bè vượt thoát đảo sau trận hải chiến<ref>''Thế giới lên án Trung-Cộng xâm lăng Hoàng-Sa của Việt Nam Cộng hòa'', Tổng cục chiến tranh chánh trị, Cục tâm lý chiến, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, 1974, trang 11</ref>
Dòng 198:
 
Ông [[Nguyễn Hữu Hạnh]], nguyên là chuẩn tướng, phụ tá Tổng Tham trưởng mưu quân đội Sài Gòn năm 1975, kể lại<ref name="Nay 2008">Tạp chí Xưa và Nay, số 301 + 302, 2/2008, tr 25</ref>:
:''Phía Sài Gòn, Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] rình rang tổ chức “mừng chiến thắng” ở Hoàng Sa. Tôi lúc đó cảm thấy tức giận vô cùng, không hiểu được người ta ăn mừng cái gì: Tàu chìm, lính bị bắt, đất thì mất... mà hô hào chiến thắng? Tôi cất công đến thăm người bạn là phó Đề đốc Tánh (Tư lệnh phó Hải quân) để nắm tình hình... Tôi cũng không hiểu được vì sao hai nước giao tranh, người ta lại có thể thả tù binh một cách êm thấm như vậy? Không hiểu sao người ta lại tổ chức ăn mừng và Tổng thống Thiệu thì lên đài tuyên bố vài câu huyênh hoang nào đó. Cuối cùng, những thông tin tình báo và tâm lý chiến cho tôi hay: Hạm đội 7 của Mỹ ở ngoài khơi đã rút khỏi miền Nam, tình hình chính trị giữa Liên Xô và Trung Quốc không êm thấm và Mỹ muốn giao Hoàng Sa lại cho Trung Quốc để chặn đường vào Bắc Việt Nam của hạm đội Liên Xô…Xô. Thiệu quá hèn hạ và chúng tôi cũng quá ngu ngốc..''
:Trung Quốc chiếm đóng toàn phần quần đảo Hoàng Sa từ thời điểm này cho đến tận ngày nay. Nhà nước Việt Nam cho tới nay vẫn khẳng định chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và coi hành động của Trung Quốc là sự chiếm đóng trái phép lãnh thổ.
 
Trung Quốc chiếm đóng toàn phần quần đảo Hoàng Sa từ thời điểm này cho đến tận ngày nay. Nhà nước Việt Nam cho tới nay vẫn khẳng định chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và coi hành động của Trung Quốc là sự chiếm đóng trái phép lãnh thổ.
 
== Kế hoạch tái chiếm Hoàng Sa bị hủy bỏ ==
Hàng 209 ⟶ 208:
Phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại khi được hỏi về kế hoạch tái chiếm Hoàng Sa lại cho biết "''Riêng tôi thì tôi không được biết. Những gì trao đổi ở Sài Gòn, nếu có xảy ra, thì không được thông báo... tôi không được nghe biết và tôi cũng không nhớ rằng tôi có nghe những kế hoạch nào từ trong Sài Gòn dùng không quân để tái chiếm lại Hoàng Sa. Quyết định đó có thể có và cũng có thể không.''"<ref name="hvkt"/>
 
Còn theo ông [[Hoàng Đức Nhã]], Bí thư kiêm Tham vụ Báo chí, thư ký của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] và các tướng lĩnh đã có một số kế hoạch tái chiếm Hoàng Sa nhưng không được thực hiện do ưu tiên lúc đó không phải là tái chiếm Hoàng Sa mà là bảo vệ lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa trước sự tấn công của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<ref name="hoangducnha2014"/> Việt Nam Cộng hoà muốn bảo toàn lực lượng hải quân để bảo vệ duyên hải (vùng biển gần bờ) và chống lại [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] "đang tập trung lực lượng chuẩn bị tiêuthống diệtnhất [[Việtđất Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng hoà]]nước". Việc tái chiếm Hoàng Sa tạm gác lại để ưu tiên cho các mục tiêu trước mắt quan trọng hơn. Sau khi các mục tiêu này được giải quyết, Việt Nam Cộng hoà "sẽ dùng các biện pháp quân sự kết hợp ngoại giao thu hồi Hoàng Sa".<ref name="nguyenvanthieu"/> Ông Nhã cho rằng Việt Nam Cộng hòa đã không có liên hệ nào nhằm phối hợp với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên phương diện ngoại giao cũng như quân sự nhằm tái chiếm Hoàng Sa do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có thái độ im lặng khi Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa. Mặt khác, ông Nhã nói Nguyễn Văn Thiệu đã tìm hiểu thái độ và lập trường của Mỹ qua điện thoại, nhưng chỉ nhận được lời trả lời "khó tin" rằng người Mỹ đã ''"không hề hay biết gì"''. Dùng từ ngữ ''"dối trá chính trị"'', ông Nhã khẳng định Hoa Kỳ đã có sự thông đồng với chính quyền Bắc Kinh khi đó và đã làm ngơ trước hành động của Trung Quốc.<ref name="hoangducnha2014">[http://www.bbc.com/vietnamese/multimedia/2014/01/140117_hoangducnha_hoangsa_1974.shtml Hoàng Sa: Góc nhìn từ dinh ông Thiệu], BBC online, 17 tháng 1 năm 2014</ref>
 
Theo ông [[Nguyễn Thành Trung]] - khi đó là trung úy phi công [[Không lực Việt Nam Cộng hòa]], ngày 19/1/1974, Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] điều 5 phi đoàn [[Northrop F-5|phản lực F-5]] bao gồm 120 máy bay và 150 phi công (mỗi phi đoàn có 24 máy bay), 4 phi đoàn ở sân bay Biên Hoà, 1 ở sân bay Đà Nẵng, ra Đà Nẵng chuẩn bị tái chiếm quần đảo Hoàng Sa.<ref name="G" /> 40 năm sau, theo đánh giá của phi công [[Nguyễn Thành Trung]], thì việc tái chiếm Hoàng Sa là hoàn toàn khả thi với sức mạnh áp đảo của không quân bao gồm 120 chiếc [[Northrop F-5|F-5]] đang chờ lệnh ở Đà Nẵng. Thời điểm năm 1974, [[không quân Trung Quốc]] chỉ có [[MiG-21]] là loại máy bay có tầm bay ngắn, không đủ nhiên liệu bay ra Hoàng Sa, còn hải quân Trung Quốc chỉ có khoảng 40 tàu cỡ nhỏ ở Hoàng Sa (không có tàu lớn, tất cả là tàu loại nhỏ chỉ có khả năng phòng không yếu). Trong khi đó, mỗi máy bay [[Northrop F-5|F-5]] đủ sức tác chiến tại Hoàng Sa trong 20 phút, mỗi chiếc mang được tới 3 tấn bom. Như vậy, cứ 3 máy bay đánh 1 tàu thì chỉ cần sau nửa ngày là có thể đánh chìm toàn bộ 40 tàu Trung Quốc. Ông Trung tin rằng ''"phần thắng là chắc chắn 100%, vì tàu Trung Quốc không thể chạy thoát nổi (do máy bay có vận tốc nhanh hơn rất nhiều), mỗi tàu chỉ cần trúng 1 quả bom là xong... Trung Quốc đi ra Hoàng Sa là bằng tàu thôi, nếu mà diệt hạm đội này là họ cụt ngòi"''. Các phi công lúc bấy giờ cũng cho rằng chiến dịch khá dễ dàng, chỉ trong vòng 12 giờ là 40 tàu Trung Quốc sẽ chìm hết.<ref name=autogenerated1 />
 
Nhưng cuối cùng, lực lượng không quân Việt Nam Cộng hòa đã nhận được lệnh không được cất cánh. Cũng theo lời thuật của Nguyễn Thành Trung, kế hoạch này cuối cùng đã không được thực hiện do ''"Mỹ đã cảnh báo Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu không được hành động"''. Ông cho rằng ''"Nếu ngày đó chiến dịch diễn ra đúng kế hoạch thì bây giờ và các thế hệ con cháu đỡ biết bao nhiêu. Bây giờ Trung Quốc đã chiếm đóng bất hợp pháp ở Hoàng Sa rồi, cái di sản, cái gánh nặng để lại cho các thế hệ con cháu Việt Nam thật là quá nặng nề"''<ref. name=autogenerated1VNCH />thật sự quá hèn nhát và không dám giành lại chủ quyền vì sợ Mĩ. Không hề có lòng yêu nước và tự tôn dân tộc.''
 
== Phản ứng ngoại giao và nhận xét==
Hàng 226 ⟶ 225:
Việt Nam Cộng hòa cũng tổ chức nhiều cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa, phản đối hành động của Trung Quốc trước Liên hiệp Quốc, huy động các quốc gia đồng minh đưa vấn đề Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa ra Hội đồng Bảo an Liên hiệp Quốc.<ref name="hoangducnha2014"/>
 
Chính sách nhất quán của Việt Nam Cộng hoà là bảo vệ đến cùng sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam trên bộ cũng như trên biển. Việt Nam Cộng hoà không bao giờ thừa nhận Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc bằng hành động vũ lực cưỡng chiếm lãnh thổ Việt Nam.<ref name="nguyenvanthieu">[http://www.bbc.com/vietnamese/multimedia/2011/09/110923_president_thieu_legacy_new.shtml Di sản cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu], BBC, Cập nhật: 17:10 GMT - thứ sáu, 23 tháng 9 năm 2011</ref>Tuy nhiên đó chỉ là những lời nói suông, VNCH đã không làm gì để đòi lại chủ quyền ở Hoàng Sa.
 
===Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam===
Hàng 232 ⟶ 231:
 
===Việt Nam Dân chủ Cộng hòa===
Theo tiến sĩ Balazs Szalontai, một nhà nghiên cứu độc lập ở Hungary, vào tháng 1 năm 1974, khi hải quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đánh chiếm Hoàng Sa và buộc quân đội Việt Nam Cộng hòa rút khỏi đó, ban lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không hề có phát ngôn công khai, dù là ủng hộ hay phản đối. Báo chí Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đề cập gì đến việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa.<ref name="Szalontai">[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2009/03/090324_paracels_hanoi_reassessment.shtml Im lặng nhưng không đồng tình], Balazs Szalontai, 24 tháng 3 năm 2009, BBC online</ref> Nhà sử học [[Nguyễn Đình Đầu]] nhận định về phản ứng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa: "''Một điều lạ, là trong khi dư luận phản ứng như thế ở miền Nam, mà Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không có phản ứng gì. Thực sự đây là điều bình thường. VNDCCH không hề có bất kì chủ quyền gì về Hoàng Sa và VNDCCH đang tập trung lực lượng để giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước.''".<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2010/04/100429_nguyendinhdau_biendong.shtml Hoàng Sa, Trường Sa thời VNCH], BBC, Cập nhật: 08:23 GMT - thứ năm, 29 tháng 4 năm 2010</ref> Theo tiến sĩ Balazs Szalontai "''sự im lặng của miền Bắc chủ yếu là do cân nhắc chiến thuật ngắn hạn của Hà Nội, chứ không phải vì sự đồng ý về pháp lý giữa Trung Quốc và Việt Nam''".<ref name="Szalontai"/> Đây là vấn đề của cả hai miền Nam Bắc Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ họp với Trung Quốc để làm rõ vấn đề. Theo ông [[Dương Danh Dy]] "''Việc không nói để không ảnh hưởng tới sự nghiệp thống nhất đất nước thì rõ rồi. Nhưng việc không nói còn làm cho Ban Lãnh đạo Trung Quốc chủ quan, nghĩ rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa coi nhẹ vấn đề biển đảo mà không tìm cách đánh chiếm luôn quần đảo Trường Sa nữa. Vì vậy Trung Quốc đã hoàn toàn bị đánh lừa bởi chiến thuật của VNDCCH, họ thật sự rất thông minh.''".<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/156702/sau-40-nam-nhin-lai-hai-chien-hoang-sa.html Sau 40 năm nhìn lại hải chiến Hoàng Sa], Tuần Việt Nam, 06/01/2014</ref>
 
Ngay sau khi Trung Quốc chiếm Hoàng Sa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu đề phòng, họ gây khó khăn cho Hoa kiều khi muốn thăm thân nhân ở Trung Quốc, và cũng không cho nhiều người Trung Quốc sang miền Bắc Việt Nam thăm người thân.<ref name="Szalontai"/>
Hàng 266 ⟶ 265:
== Đánh giá ==
=== Chiến thuật ===
Trả lời câu hỏi của các sĩ quan khác về Hải chiến Hoàng Sa tại Khóa Chỉ huy tham mưu đặc biệt tại Long Bình, đại tá [[Hà Văn Ngạc]], chỉ huy trận hải chiến Hoàng Sa, nhận định Hoàng Sa cũng gần tương tự trận Ấp Bắc là nơi quân lực Việt Nam Cộng hòa đã ''"bị bất ngờ về chiến thuật của địch, có sự sai lầm về ước tính tình báo và nhầm lẫn về chiến thuật điều quân. Sự thật không phải vậy. Vì quá hèn nhát mà VNCH đã không dám đánh thực sự để bảo vệ Hoàng Sa."''.<ref name="havanngac" />
 
Trung tá [[Lê Văn Thự]], chỉ huy chiến hạm HQ-16, nhận định về trận hải chiến như sau:
* Trong trận Hải chiến Hoàng Sa, Hải Quân Việt Nam không có loại tàu thích hợp cho trận chiến. HQ-5, HQ-16, HQ-10 là loại tàu cồngto kềnhvừa, vận chuyển chậmtương đối, súng quay bằng tay nên theo dõi mục tiêu khóbình khănthường cũng như nhịp bắn chậmđều. Chỉ có HQ-4 là tối tân, các súng đều điều khiển bằng điện, tốc độ bắn nhanh, radar có tầm xa, vận tốc chiến hạm cao. Nhưng HQ-4 lại gặp "trởsự yếu hèn ngạicủa kỹbinh thuật" nên rút lui ngay từ đầu<ref name="levanthu" />
* Hải đội của Việt Nam Cộng hòa tham chiến trận Hoàng Sa không có kế hoạch hành quân. Chỉ huy HQ-16 chỉ nhận được một lệnh duy nhất từ đại tá Ngạc đổ quân lên đảo Quang Hòa bằng bất cứ giá nào. Ngoài ra ông không biết gì về hoạt động của HQ-4 và HQ-5 cũng như nhiệm vụ của họ. Khi trận chiến diễn ra, ông cũng không biết đại tá Ngạc đã chia Hải đoàn thành 2 phân đoàn: phân đoàn I gồm HQ-4 và HQ-5, phân đoàn 2 gồm HQ-10 và HQ-16. Vì không có kế hoạch hành quân nên máy truyền tin bị Trung Quốc phá sóng không liên lạc được mà không có tần số dự trù thay thế nên hạm đội phải dùng máy PRC-25 liên lạc với nhau vì thế việc liên lạc không được liên tục, ổn định.<ref name="levanthu" />
* Phân đoàn I được phân công là chủ lực nhưng không tích cực chiến đấu mà chỉ ở bên ngoài chờ đợi rồi ''"bắn vào lòng chảo 5 - 7 phát trước khi rút lui"''. Chỉ có phân đoàn II mang vai trò yểm trợ lại phải giao chiến với 4 tàu Trung Quốc nên thiệt hại nặng.<ref name="levanthu" />
* Số quân HQ-16 đổ bộ để giành lại đảo Quang Hòa và giữ đảo Hoàng Sa quá ít, không có kinh nghiệm tác chiến trên bộ lại không được tiếp tế đạn dược, lương thực, nước uống và vật dụng.{{ref|levanthu}}Quân VNCH rất sợ chết nên không hề muốn chiến đấu.
* Không có bác sĩ trên chiến hạm, chỉ có y tá không kinh nghiệm cứu thương cũng như ngoài khả năng của họ nên ai bị thương thì khó mà sống sót.<ref name="levanthu" />
 
Theo Trung tá Lê Văn Thự, sau trận chiến, Bộ tư lệnh Hải quân đã không tổ chức thảo luận giữa chỉ huy các đơn vị tham chiến để rút kinh nghiệm học hỏi mà để ''"mọi chuyện đều cho trôi xuôi luôn"''.<ref name="levanthu" />Đây thể hiện sự yếu kém trong khả năng lãnh đạo của VNCH.
 
Trong trận hảiđánh chiếnmất Hoàng Sa, hải quân Việt Nam Cộng hoà gặp bất lợi lớn là hai khẩu hải pháo 76 ly tự động trên khu trục hạm HQ-4 bị "trởbinh ngại kỹsợ thuậtchết nên đập phá" nên HQ-4 phải rút lui ngay từ đầu. HQ-5 chỉ bắn vài phát đạn thì được lệnh rút lui. HQ-16 chiến đấu một thời gian ngắn thì bị trúng đạn pháo 127 ly của tàu bạn là HQ-5 bắn nhầm, xuyên thủng hầm máy do đó bị loại ra khỏi trận chiến. Điều này cho thấy hải quân Việt Nam Cộng hoà chiến đấu trong thế bịchủ động nhưng lại quá yếu kém trong việc thống nhất và binh sĩ lại không có tinh thần chiến đấu, không có sẵn kế hoạch tác chiến nên việc phối hợp giữa các chiến hạm kém dẫn đến HQ-5 bắn trúng HQ-16. Chỉ có HQ-10 là chiến đấu từ đầu đến cuối trận chiến, nhưng đây lại là tàu nhỏ nhất đội hình lại đang bị hư hỏng, hơn nữa hỏa lực của HQ-10 đã nhanh chóng bị hải quân Trung Quốc vô hiệu hóa. Như vậy lực lượng hải quân Việt Nam Cộng hoà thiếu sự phối hợp giữa các chiến hạm do không có kế hoạch tác chiến và mất ưu thế về hoả lực ngay từ đầu trận chiến, trong khi Trung Quốc đã lên kế hoạch chu đáo ở cấp cao nhất là Bộ Chính trị Đảng cộng sản Trung Quốc cho việc chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa.
 
=== Chiến lược ===
Đại tá Hà Văn Ngạc nhận định dù Hải quân Việt Nam Cộng hoà có thắng được trận đầu thì cũng khókhông lườngsợ trước được tổn thất khi đối đầu với lực lượng tiếp viện của Trung Quốc nếu còn ở lại cố thủ tại Hoàng Sa. Vào thời điểm đó Quân đội Nhân dân Việt Nam đang hỗ trợ [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] vốn đang tập trung quân tại miền Nam, Hải quân Việt Nam cộng hoà phải dồn lực lượng chống [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] với sự chi viện từ miền Bắc nên không thể chi viện tối đa cho Hoàng Sa ( Hải quân là lính thủy nên không hề có việc dồn lực lên chống quân Giải phóng mà còn đang mong muốn được thống nhất đất nước. Theo Đại tá Ngạc, Quân lực Việt Nam cộng hoà đã kiềm chế không tiếp tục mở rộng chiến sự tại Hoàng Sa vì sợ châm ngòi cho một cuộc chiến mới giữa Việt Nam Cộng hoà và Trung Quốc.<ref name="havanngac" /> Tuy nhiên, theo nhận định của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trong cả năm 1973 và đầu 1974-thời điểm sự kiện ở Hoàng Sa nổ ra- trên bộ, chính quyền Sài Gòn vẫn hoàn toàn chiếm ưu thế về không quân và quân số. Lực lượng vũ trang và bán vũ trang của Việt Nam Cộng hòa liên tục vi phạm Hiệp định Paris, lúc này Quân Giải phóng vẫn đang ở thế phòng thủ và chống đỡ.<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/ai-pha-vo-hiep-dinh-paris-1973-105596.html Ai phá vỡ Hiệp định Paris 1973?], 17/01/2013, Vietnamnet</ref> Theo phi công [[Nguyễn Thành Trung]] trả lời báo Thanh niên ngày 06/07/2014, không quân Việt Nam Cộng hòa lúc đó đủ sức để tập kích Hoàng Sa. Tại Đà Nẵng, 05 phi đoàn của Không quân Việt Nam Cộng hòa có khoảng 100 máy bay chiến đấu các loại. Theo ông Trung, Không quân Trung Quốc chỉ có Mig-21, chỉ đủ nhiên liệu bay nửa đường đến Hoàng Sa trong khi đó máy bay chiến đấu của Việt Nam Cộng hòa ngoài thời gian di chuyển từ Đà Năng ra Hoàng Sa vẫn còn khoảng 30 phút để tiến hành không kích.<ref>Báo Thanh niên số ra ngày 06-07-2014, bài: “Nếu tổng thống Thiệu cứng thì Hoàng Sa đã không mất”</ref>
 
Theo ông [[Nguyễn Hữu Hạnh]], chuẩn tướng, phụ tá Tổng Tham trưởng mưu quân đội Sài Gòn năm 1975, Mỹ muốn lợi dụng mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Liên Xô nên nhân sự kiện này để ngầm giao Hoàng Sa lại cho Trung Quốc, nhằm chặn đường vào miền Bắc Việt Nam của hạm đội Liên Xô<ref name="Nay 2008"/>
Hàng 289 ⟶ 288:
#Các cường quốc dù có sát cánh bên đồng minh cũng cố tình không bảo vệ đồng minh của mình và đứng ngoài xung đột do vấn đề họ quan tâm là duy trì quyền tự do hàng hải và các lợi ích chiến lược toàn cầu khác chứ không phải lợi ích của các nước nhỏ khi lợi ích đó ảnh hưởng tới lợi ích toàn cầu của nước lớn.
#Một lực lượng quân sự đủ mạnh để kiểm soát một vùng biển hẹp nhưng có tính chiến lược là rất cần thiết trong đó phải phong tỏa không cho các lực lượng đối phương tiếp cận vùng do mình kiểm soát, củng cố năng lực phòng thủ đảo, khả năng cảnh báo sớm và khả năng vận chuyển lực lượng từ trong bờ ra đảo trên phạm vi rộng để đổ bộ lên đảo một cách nhanh chóng và vững chắc.<ref>[http://thediplomat.com/2014/01/lessons-from-the-battle-of-the-paracel-islands/ Lessons from the Battle of the Paracel Islands], Ngo Minh Tri and Koh Swee Lean Collin, January 23, 2014, The Diplomat</ref>
#Sự yếu hèn của binh sĩ và sự yếu kém và sợ chết của Bộ chỉ huy VNCH đã gây ra thua cuộc.
#ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TRẬN HẢI CHIẾN MÀ CHỈ LÀ NGÀY VNCH CỐNG HOÀNG SA CHO TRUNG QUỐC.
 
== Xem thêm ==