Lục địa Á-Âu-Phi

(Đổi hướng từ Đại lục Phi Á-Âu)

Lục địa Á-Âu-Phi hay Đại lục Á-Âu-Phi là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âulục địa Phi. Đây là một khu vực đất đai rộng lớn, chứa đến khoảng hơn 5.700.000.000 người (5,7 tỉ người) chiếm đến hơn 85% dân số thế giới.[3]

Lục địa Phi-Á-Âu
Diện tích84.420.703 km2 (32.595.016 dặm vuông Anh)
Dân số6,452,878,074 (2018)
Tên gọi dân cưNgười Á-Âu-Phi, Người Phi-Á-Âu
Quốc gia149
Phụ thuộc17
Ngôn ngữ4,725[1][2]
Múi giờUTC-1 (Cape Verde)
UTC+12 (Siberia)
Đại lục Phi-Á Âu.

Thông thường, đại lục này được ngăn cách bởi kênh đào Suez gồm 2 lục địa Á-ÂuChâu Phi, và còn chia thành Châu ÂuChâu Á. Nó còn có thể được chia thành Á-Âu-Bắc châu Phi và Phi châu nhiệt đới (Subsahara) vì lý do văn hóa và lịch sử.[4]

Bộ phận Phi-Á Âu của Trái Đất.

Trong điều kiện địa chất, đại lục Phi-Á-Âu dự kiến sẽ là một siêu lục địa khi Châu Phi va chạm với Châu Âu. Điều này được ước tính sẽ xảy ra hơn 600.000 năm nữa, khi đáy mũi phía Nam của Tây Ban Nha xô vào Châu Phi. Khi điều này xảy ra, biển Địa Trung Hải sẽ bị cô lập hoàn toàn với Đại Tây Dương. Châu Phi dự kiến sẽ va chạm với Châu Âu hoàn toàn sau 50 triệu năm nữa, Địa Trung Hải sẽ hoàn toàn bị mất khỏi bản đồ thế giới, và một dãy núi trong tương lai sẽ xuất hiện (cộng thêm dãy Alps).[5]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Noack, R. & Gamio, L. (ngày 23 tháng 4 năm 2015). “The world's languages, in 7 maps and charts”. WorldViews: The Washington Post. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2015.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ Represents sum of totals for Africa (2,138 languages), Asia (2,301), and Europe (286).
  3. ^ Dựa theo con số ước lương vào năm 2007 được trích dẫn trong một báo cáo của Liên Hợp Quốc, World Population Prospects: The 2006 Revision (Highlights).
  4. ^ Diamond, Jared (1997), Guns, Germs, and Steel: The Fates of Human Societies, Norton & Company, ISBN 0-393-03891-2
  5. ^ “Future World”. www.scotese.com. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2022.