Danh sách đô đốc và đại đô đốc Tây Sơn
Đại đô đốc là một chức danh quan lại trong triều đại Tây Sơn, được dùng trong quân đội.[1] Chức danh này nằm trong hệ thống quan chế mới do vua Quang Trung đặt ra để phục vụ mục đích hành chính,[2][3][4] hiện vẫn chưa tìm thấy các văn bản chi tiết về chức danh này.[2]
Chức vụ "đô đốc" được dùng phổ biến trong một số triều đại phong kiến Việt Nam, như dưới thời vua Lê chúa Trịnh.[5] Ngoài "đô đốc",[6] theo các nhà nghiên cứu thì "đại đô đốc" chỉ được dùng trong triều Tây Sơn.[1] Tuy nhiên, có tài liệu đề cập vào thời Tiền Lê đã có chức danh "đại đô đốc" là quan tướng, xếp sau là bậc thứ hai có "đô đốc".[7] Và thời Hậu Lê cũng có "đại đô đốc".[8]
Đại đô đốc Tây Sơn có thể đảm nhận việc chỉ huy cùng lúc cả một cánh quân trên bộ cùng với một cánh quân đường thủy.[9]
Các lãnh đạo
sửaĐại đô đốc
sửaĐô đốc
sửa- Bùi Thị Nhạn[a]
- Chu Văn Uyển
- Dương Văn Tào[23]
- Đào Công Giản[24]
- Đống Công Trường[25]
- Hồ Phi Chấn[23]
- Hồ Văn Tự
- Lê Chất[b]
- Lê Danh Phong
- Lê Trung
- Lê Văn Thanh
- Lý Tài
- Mạc Quan Phù
- Nguyễn Hữu Chỉnh
- Nguyễn Quang Huy
- Nguyễn Quang Thùy
- Nguyễn Tăng Long
- Nguyễn Thị Dung[19]
- Nguyễn Văn Bảo
- Nguyễn Văn Danh
- Nguyễn Văn Duệ
- Nguyễn Văn Điểm
- Nguyễn Văn Hòa
- Nguyễn Văn Huấn
- Nguyễn Văn Ngũ[26]
- Nguyễn Văn Thiệu[24]
- Nguyễn Văn Trương
- Nguyễn Văn Xuân
- Phạm Công Hưng
- Phạm Ngạn
- Phạm Văn Điềm[24]
- Phạm Văn Định
- Phạm Văn Tham
- Phạm Văn Trị
- Phan Văn Lân
- Tập Đình
- Trần Danh Tuấn
- Trần Thị Lan
- Trần Thiên Bảo
- Trần Viết Kết
- Trương Đăng Đồ
- Trương Văn Đa
- Từ Văn Chiêu
- Từ Văn Tú
- Võ Đình Tú
- Võ Thị Thái
- Vũ Văn Nhậm
- Vũ Văn Thành
...và nhiều đô đốc khác.
Đô đốc kỵ binh
sửaĐô đốc quản doanh tượng binh
sửaĐô đốc thủy binh
sửaTướng lĩnh khác
sửa
Ghi chú
sửaTham khảo
sửa- ^ a b c Thái Mỹ (ngày 1 tháng 6 năm 2020). “Ngậm ngùi mộ tướng Tây Sơn!”. baogialai.com.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ a b Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (Nhà Xuất bản Khoa học xã hội - năm 2005). “TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ THỜI TÂY SƠN”. thuathienhue.gov.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ Nguyễn Thành 2005, tr. 122.
- ^ Nguyễn Minh Đức, Lê Sỹ Đình, Nguyễn Danh Phiệt 2014, tr. 328.
- ^ Quốc Hải (ngày 7 tháng 6 năm 2009). “Bí mật mộ "đô đốc Tây Sơn"”. báo Người lao động. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ a b c ĐNCT (ngày 14 tháng 10 năm 2012). “Tây Sơn thất hổ tướng”. baodanang.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ Trần Nghĩa 1997, tr. 124.
- ^ Cao Văn Liên 2006, tr. 47.
- ^ a b Trần Siêu (ngày 22 tháng 6 năm 2021). “Tây Sơn thất hổ tướng - Kỳ 6: Danh tướng đau đáu phục nghiệp Tây Sơn”. giaoducthoidai.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ Nghiên cứu lịch sử, Số phát hành 350-355 Lưu trữ 2022-07-09 tại Wayback Machine, Viện Sử học Việt Nam, 2005
- ^ Trần Vĩnh Thành (ngày 11 tháng 2 năm 2021). “Võ tướng Đặng Tiến Đông”. sknc.qdnd.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ a b c Hoàng Trọng (ngày 3 tháng 3 năm 2013). “Tây Sơn thất hổ tướng - Kỳ 7: Vì dân, vì nước đâu phải vì ngôi báu”. báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ N.D (ngày 23 tháng 2 năm 2020). “Bình Đông Tướng quân”. baobinhphuoc.com.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ Viện sử học 1962, tr. 429.
- ^ Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh 2001, tr. 194.
- ^ a b Viện sử học 1962, tr. 406.
- ^ a b Ngọc Tú (ngày 5 tháng 7 năm 2016). “TÂY SƠN Tứ KIệT: Đại đô đốc Ngô Văn Sở”. cuuchienbinhtphcm.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ a b Hoàng Trọng (ngày 21 tháng 1 năm 2022). “Chuyện về Tây Sơn thất hổ tướng”. baobinhdinh.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ a b c Tạ Hà (ngày 12 tháng 2 năm 2022). “Nơi ghi dấu nghĩa quân Tây Sơn”. baoquangngai.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ “TỰ CHỦ THỜI ĐẠI – NHÀ HẬU LÊ. CHƯƠNG XII. NGUYỄN VƯƠNG NHẤT THỐNG NƯỚC NAM (PHẦN 3)”. scov.gov.vn. ngày 12 tháng 9 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ Nguyễn Xuân Nhân 2001, tr. 105.
- ^ Trần Phương Hồ 1997, tr. 63.
- ^ a b Nguyên Thanh (ngày 1 tháng 10 năm 2020). “Hoàng đế Quang Trung với vùng đất xứ Nghệ”. baonghean.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ a b c Đào Nhật Kim (ngày 11 tháng 12 năm 2010). “Các nhân vật tiêu biểu trong phong trào Tây Sơn ở Phú Yên (Tiếp theo kỳ trước)”. baophuyen.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ a b Phạm Văn Bính (ngày 18 tháng 2 năm 2019). “Làng có hai Đô đốc triều Tây Sơn”. baoquangnam.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ Quốc sử quán triều Nguyễn 1995, tr. 125, Lưu trữ 2022-07-10 tại Wayback Machine.
- ^ Hoàng Trọng (ngày 28 tháng 2 năm 2013). “Tây Sơn thất hổ tướng - Kỳ 4: Vì dân, vì nước, gác chuyện phục thù”. baotanglichsu.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ a b Quốc Nam (ngày 27 tháng 12 năm 2021). “Vị tướng tài được hai triều đại đối nghịch trọng dụng”. danang.gov.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
- ^ Nguyễn Quang Trung Tiến (ngày 22 tháng 9 năm 2012). “Về tên gọi hải tặc Tàu Ô”. báo Đà Nẵng. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2022.
Thư mục
sửa- Cao Văn Liên (2006). Phác thảo lịch sử Việt Nam: từ tiền sử đến năm 1945. Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
- Nguyễn Minh Đức, Lê Sỹ Đình, Nguyễn Danh Phiệt (2014). Lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nam, Tập 2. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - sự thật.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- Nguyễn Thành (2005). Địa chí Thừa Thiên Huế: Phần lịch sử. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
- Nguyễn Xuân Nhân (2001). Các ngôi sao Tây Sơn. Nhà xuất bản Vǎn nghệ TP Hồ Chí Minh.
- Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh (2001). Nhân vật họ Lê trong lịch sử Việt Nam. Nhà xuất bản Đà Nẵng.
- Trần Nghĩa (1997). Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 2. Nhà xuất bản Thế giới.
- Trần Phương Hồ (1997). Tây Sơn tam kiệt. Nhà xuất bản Văn học.
- Quốc sử quán triều Nguyễn (1995). Đại Nam liệt truyện tiền biên. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
- Viện Sử học (1962). Đại nam thực lực chính biên, Tập 2. Viện Sử học.